đặc điểm | bộ lưỡng cư có đuôi | bộ lưỡng cư ko đuôi | bộ lưỡng cư ko chân |
đại điện | |||
các chi | |||
nơi sống | |||
hoạt động | |||
tự vệ |
giúp giùm mình nha!!! cảm ơn nhiều!!!
B. Bộ Lưỡng cư không chân có đại diện là ếch giun
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lưỡng cư có đuôi , thân dài ,chi trước và chi sau dài tương đương, đuôi hẹp bên.
B. Bộ lưỡng cư không chân có đại diện là ếch giun
C. Bộ lưỡng cư không chân,thiếu đuôi
D. Bộ lưỡng cư không chân ,nhỏ như giun , không có mắt và răng
1-Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
a-Không có răng
b-Lông mao thưa, mềm mại.
. c-Chi trước biến đổi thành cánh da.
d-Có đuôi ngắn.
2-Lớp Lưỡng cư gồm những bộ nào?
a-Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân, Lưỡng cư không chân.
b-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân
c-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.
d-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư không chân, Lưỡng cư có chân.
3-Đặc điểm của Bộ có vảy là:
a-Hàm dài, răng nhỏ, trứng có màng đá vôi bao bọc
b-Hàm không có răng, có mai, có yếm
c-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc
d-Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
1-Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
a-Không có răng
b-Lông mao thưa, mềm mại.
. c-Chi trước biến đổi thành cánh da.
d-Có đuôi ngắn.
2-Lớp Lưỡng cư gồm những bộ nào?
a-Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân, Lưỡng cư không chân.
b-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân
c-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.
d-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư không chân, Lưỡng cư có chân.
3-Đặc điểm của Bộ có vảy là:
a-Hàm dài, răng nhỏ, trứng có màng đá vôi bao bọc
b-Hàm không có răng, có mai, có yếm
c-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc
d-Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
1-Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
a-Không có răng
b-Lông mao thưa, mềm mại.
. c-Chi trước biến đổi thành cánh da.
d-Có đuôi ngắn.
2-Lớp Lưỡng cư gồm những bộ nào?
a-Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân, Lưỡng cư không chân.
b-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân
c-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.
d-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư không chân, Lưỡng cư có chân.
3-Đặc điểm của Bộ có vảy là:
a-Hàm dài, răng nhỏ, trứng có màng đá vôi bao bọc
b-Hàm không có răng, có mai, có yếm
c-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc
d-Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Phát biểu nào sau đây là đúng? *
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
tham khảo
Refer
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
thamkhaor
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 11: Trên thế giới có bao nhiêu loài Lưỡng cư
a. 1000 loài
b. 2000 loài
c. 3000 loài
d. 4000 loài
Câu 12: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ
a. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
b. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
c. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
d. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
Câu 13: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất
a. Bộ Lưỡng cư có đuôi
b. Bộ Lưỡng cư không đuôi
c. Bộ Lưỡng cư không chân
d. Bộ Lưỡng cư có chân
Câu 14: Đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi là
a. Ếch cây
b. Cá cóc Tam Đảo
c. Ễnh ương
d. Ếch giun
Câu 15: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm
a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước
c. Thiếu chi
d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau
Câu 11: Trên thế giới có bao nhiêu loài Lưỡng cư
a. 1000 loài
b. 2000 loài
c. 3000 loài
d. 4000 loài
Câu 12: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ
a. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
b. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
c. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
d. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
Câu 13: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất
a. Bộ Lưỡng cư có đuôi
b. Bộ Lưỡng cư không đuôi
c. Bộ Lưỡng cư không chân
d. Bộ Lưỡng cư có chân
Câu 14: Đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi là
a. Ếch cây
b. Cá cóc Tam Đảo
c. Ễnh ương
d. Ếch giun
Câu 15: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm
a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước
c. Thiếu chi
d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau
Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm
A. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
B. Hai chi sau dài hơn hai chi trước
C. Thiếu chi
D. Hai chi trước dài hơn hai chi sau
Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
→ Đáp án A
Đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi là
A. Ếch cây
B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương
D. Ếch giun
Cá cóc Tam Đảo là đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi
→ Đáp án B
Hãy tóm tắt về :
1. Bộ lưỡng cư có đuôi
2. Bộ lưỡng cư không đuôi
3. Bộ lưỡng cư không chân
1. Bộ lưỡng cư có đuôi
Bộ Caudata (tiếng Latin cauda nghĩa là "đuôi") bao gồm các loài kỳ giông, sa giông và cá cóc-có cơ thể thuôn dài, phổi kém phát triển và hầu hết có hình dạng giống thằn lằn. Chúng không có quan hệ họ hàng gì gần với thằn lằn. Chúng có da trần không vảy, thiếu móng vuốt, đuôi thường dẹp và đôi khi có dạng vây. Chúng có kích thước từ Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc , đã được báo cáo dài 1,8 mét (5 ft 11 in), đến loài kỳ giông Thorius pennatulus từ Mexico hiếm khi dài quá 20 mm (0,8 in). Bộ không đuôi phân bố rộng rãi ở vùng Holarctic tại bắc bán cầu.
2. Bộ lưỡng cư không đuôi
Bộ Anura (từ tiếng Hy Lạp Cổ đại a(n)- nghĩa là "thiếu" và oura nghĩa là "đuôi") gồm có ếch, nhái và cóc. Chúng thường có chân sau rất dài, chân trước ngắn hơn, ngón chân có màng không móng, không có đuôi, mắt lớn và da có các tuyến nhầy. Các thành viên trong bộ có da trơn được gọi là ếch, trong khi các thành viên có da sần được biết tới như cóc. Quy tắc này không được dùng trong phân loại và cũng có nhiều ngoại lệ.
3. Bộ lưỡng cư không chân
Bộ Gymnophiona hay Apoda (tiếng Latin an- nghĩa là "thiếu" và tiếng Hy Lạp poda nghĩa là "chân") gồm các loài ếch giun. Đây là những động vật có thân dài, không chân có hình dạng giống rắn hay giun. Chiều dài cá thể trưởng thành từ 8 tới 75 xentimét (3 tới 30 inch) với ngoại lệ là Ếch giun Thomson (Caecilia thompsoni) có thể đạt chiều dài 150 xentimét (4,9 foot). Ếch giun có một đôi mắt thô sơ được da phủ lên, đôi mắt này có thể chỉ phân biệt được sự khác biệt về cường độ ánh sáng. Nó cũng có một đôi tua ngắn gần mắt có chức năng về xúc giác và khứu giác. Hầu hết ếch giun sống trong các hang dưới đất ẩm, nhưng cũng có một số sống thủy sinh. Hầu hết các loài đẻ con trong hang và khi trứng nở ra chúng đưa ấu trùng đến vực nước. Số khác ấp trứng và ấu trùng trải qua quá trình biến thái trước khi trứng nở. Số ít loài nuôi con ấu trùng bằng các chất tiết khi chúng còn ở trong vòi trứng. Ếch giun sống ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
- Đại diện: cá cóc Tam đảo
- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
. Bộ Lưỡng cư không đuôi
- Đại diện: ếch đồng
- Có số lượng loài lớn nhất trog lớp lưỡng cư.
- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.
- Đa số hoạt động ban đêm
Bộ lưỡng cư không chân
- Đại diện: Ếch giun
- Thiếu chi, thân dài
- Có mắt, miệng, răng
- Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Loài nào sau đây KHÔNG thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi
A. Ếch giun
B. Ếch cây
C. Cóc nhà
D. Ễnh ương
Bộ Lưỡng cư không đuôi. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.
→ Đáp án A
Môi trường sống của ếch đồng?
Trong 3 bộ của lớp lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
Hiện nay trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
Rắn lục đuôi đỏ là đại diện thuộc bộ
Cánh ngắn, yếu; chân cao to khỏe có 2 đến 3 ngón là
Tập tính: kiếm ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con non, di cư chỉ ở
Đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim có thể bay lượn dễ dàng là
Trứng của lớp chim có vỏ thuộc dạng vỏ
Bộ thú được sắp xếp vào thú đẻ trứng là
Vì sao cá voi xanh lại thuộc lớp thú
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư và cho ví dụ
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
Em cần làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thú?