Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 21:59

Theo mình nghĩ là môi trường nước mặn quá nhiều muối, trong khi ếch đồng có lớp da mỏng, vì thế sẽ dề bị chầy xước gây đau sót và cũng như là cơ thể yếu ớt hơn.

Trịnh Mai Ngọc Hân
4 tháng 4 2017 lúc 21:59

Ếch đồng không thể sống trong môi trường nước mặn vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với môi trường nước ngọt , ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn , do không phù hợp với điều kiện sống ếch có thể sẽ bị chết.

trâm nguyễn
Xem chi tiết

Trên thực tế ếch có thể sống ở môi trường có nồng độ nước mặn nhẹ. Tuy nhiên, ếch thường không sống ở đó vì môi trường nước mặn có nồng độ muối cao, da của ếch là da ẩm ướt, điều này sẽ làm thay đổi áp suất cũng như là làm da của ếch dễ bị khô hơn (vì ếch bị mất nước), nó không thể sống lâu tại môi trường này được.

Liêu Ích Thành
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
14 tháng 12 2016 lúc 10:36

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 19:40

=))))

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

Ai quan tâm tí nào :)

 

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 2 2021 lúc 10:57

1, Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn

 

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

 

+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường cạn :

 

+ Dùng chân sau làm điểm tựa để bật nhẩy

 

+ Sau đó, duỗi dài người để dướn về phía trước.

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường nước :

 

+ Chúng dùng màng bơi căng giữa các ngón ở chân sau đẩy nước → bơi về phía trước.

 

+ Mũi và mắt ở vị trí cao nhất trên đầu → ló mắt và mũi khỏi mặt nước.

cấu tạo ếch đồng

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

người ta thường hay bắt ếch vào mùa đông vì ếch có hiện tượng trú đông nên ở trên cạn để ngủ đông

chúc bạn học tốt

cấu tạo ếch đồng

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

chúng ta thường ko nhìn thấy ếch đòng vào mùa đông vì chúng là động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ tuỳ theo thopiwf tiết . nên mùa đông chúng có hiện tượng trú đông nên n\mùa đông chúng ta thường không thấy ếch đồng

 

Nobita Pda
Xem chi tiết

 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Bé Vịt
4 tháng 4 2021 lúc 21:42

- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước, da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước, ếch có nguy cơ bị chết
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt đc mồi

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 1 2021 lúc 19:55

Câu 1

Charles Robert Darwin đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

Câu 2

Ếch  không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.

Câu 3

Vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài được gọi là nhiễm sắc thể.

Hquynh
16 tháng 1 2021 lúc 20:02

C1 Charles Darwin

C2 Vì cấu tạo của ếch ko phù hợp vs môi trường nước mặn

dan nguyen chi
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 20:36

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

Bommer
14 tháng 5 2021 lúc 20:39

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

ZURI
14 tháng 5 2021 lúc 20:16

dài quá bạn như này thì ít ai muốn làm lắm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:55

Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.

Thanh Vu
Xem chi tiết