Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.
Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao?
Tại sao người ta thường ngâm các loại rau, quả sống vào nước muối loãng trước khi ăn?
Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?
Thế nào là môi trường nhược trương, ưu trương và đẳng trương? Xác định chiếu vận chuyển chất tan giữa tế bào và môi trường trong mỗi loại môi trường đó.
Dựa vào Hình 11.3b, hãy:
a) So sánh tốc độ vận chuyển các chất qua hai con đường vận chuyển.
b) Giải thích tại sao tốc độ vận chuyển các chất qua kênh protein tăng đến một giá trị nhất định rồi sau đó giữ ở mức ổn định.
Tại sao những người bán rau cứ cách một khoảng thời gian lại phun nước lên rau?
Giả sử nồng độ chất tan trong một tế bào nhân tạo (có màng sinh chất như ở tế bào sống) gồm 0,06 M saccharose và 0,04 M glucose. Đặt tế bào nhân tạo trong một ống nghiệm chứa dung dịch gồm 0,03 M saccharose, 0,02 M glucose và 0,01 M fructose. Hãy cho biết:
a) Kích thước của tế bào sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
b) Chiều vận chuyển của glucose và fructose qua màng.
Quan sát Hình 11.3a, hãy cho biết thế nào là vận chuyển thụ động. Quá trình này có cần sử dụng năng lượng không?
Một người nông dân sau khi bón phân cho vườn rau của mình thì đến sáng hôm sau bỗng thấy các cây con trong vườn đều đã bị héo.
a. Hãy giải thích hiện tượng trên.
b. Đề xuất một cách đơn giản để làm cho các cây con có thể tươi trở lại.