Những câu hỏi liên quan
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 20:24

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,3                         0,3               ( mol )

\(m_{CuO}=0,3.80=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 20:26

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,3                  0,3

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,3\Rightarrow m_{CuO}=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}\cdot100\%=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)

Bình luận (0)
32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 5 2023 lúc 21:18

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Kim Phụng
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 5 2020 lúc 19:59

mFe2O3=80%.50=40(g)

=>nFe2O3=40/160=0,25(mol)

mCuO=50-40=10(g)

=>nCuO=10/80=0,125(mol)

Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O

0,75____0,75

CuO+H2--t*-->Cu+H2O

0,125__0,125

ΣH2=ΣH2=0,75+0,125=0,875(mol)

=>VH2=0,875.22,4=19,6(l)

từ đó bạn suy ra =>

Bình luận (0)
Trinhgiabao
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 19:37

$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư

$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$

$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$

Suy ra : 

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$

 

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 15:39

nCu = 8: 80=0,1(mol) 
a) PTHH : CuO + H2 -t--> Cu +H2O 
                  0,1-> 0,1------>0,1(mol)
mCu = 0,1.64=6,4(g) 
VH2 = 0,1.22,4=2,24(l) 
         
 

Bình luận (0)
Leo Messai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 2 2022 lúc 16:25

1) 

\(C+H_2O\underrightarrow{t^O}CO+H_2\) (1)

\(C+2H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2\) (2)

2) 

Gọi số mol CO, CO2 là a, b (mol)

\(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=2b\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=a+2b\left(mol\right)\)

=> a + b + (a+2b) = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> 2a + 3b = 0,5

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

=> \(n_{H_2}+n_{CO}=n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\)

=> (a + 2b) + a = 0,4

=> 2a + 2b = 0,4 

=> a = 0,1 ; b = 0,1 

=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO:0,1\left(mol\right)\\CO_2:0,1\left(mol\right)\\H_2:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{0,1.28+0,1.44+0,3.2}{0,5}=15,6\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/O_2}=\dfrac{15,6}{32}=0,4875\)

 

Bình luận (8)
Leo Messai
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
17 tháng 2 2022 lúc 11:56

1. C + H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO + H2

C + 2H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2.

2. Lượng Cu thu được là 0,4 mol, suy ra lượng đồng (II) oxit phản ứng là 0,4 mol. Lượng nguyên tử oxi phản ứng là 0,4 mol.

Suy ra, tổng lượng CO và H2 trong X là 0,4 mol. Lượng khí X là 0,5 mol. Suy ra, số mol CO2 là 0,1 mol.

Gọi a mol và b mol lần lượt là số mol của CO và H2 có trong X.

Lượng C và H2O ban đầu lần lượt là (0,1+a) mol và b mol.

BTKL: 12(0,1+a)+18b=28a+2b+44.0,1 (1)

a+b=0,4 (2).

Từ (1) và (2), suy ra a=0,1 và b=0,3.

Tỉ lệ phần trăm thể tích các khí có trong X:

%VCO=0,1/0,5=20%, %\(V_{H_2}\)=0,3/0,5=60%, %\(V_{CO_2}\)=20%.

Phân tử khối trung bình của X là (28.0,1+2.0,3+44.0,1)/0,5=7,6.

Tỉ khối của X so với oxi là dX/O=7,6/16=0,475.

Bình luận (0)
09.Phạm Trần Duân
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 4 2022 lúc 18:59

PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O

CuO+H2to→Cu+H2O

a, Ta có:  mFe2O3=20.60%=12(g)

⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol

mCuO=20−12=8(g

⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)

Theo pT: 

nFe=2nFe2O3=0,15(mol)

nCu=nCuO=0,1(mol)

⇒mFe=0,15.56=8,4(g)

mCu=0,1.64=6,4(g)

b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)

⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)

c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2

               0,65----------0,325

=>m HCl=0,65.36,5=23,725g

Bình luận (0)
Phát Huỳnh
15 tháng 4 2022 lúc 10:00

Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn

 

Bình luận (0)
Anh Phuong
Xem chi tiết
Edowa Conan
7 tháng 3 2017 lúc 21:00

a)PTHH:Fe2O3+3H2\(\underrightarrow{t^0}\)3H2O+2Fe(1)

CuO+H2\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(2)

Gọi khối lượng của sắt oxit là x(x<24)

khối lượng của đồng oxit là 24-x

Theo PTHH(1):67,2 lít H2 cần x gam Fe2O3

Vậy:5,6 lít H2 cần \(\frac{x}{12}\) gam Fe2O3

Theo PTHH(2):22,4 lít H2 cần 24-x gam CuO

Vậy:5,6 lít H2 cần \(\frac{24-x}{4}\) gam CuO

Theo đề bài ta có:\(\frac{x}{12}\)+\(\frac{24-x}{4}\)=24

\(\frac{x}{12}+\frac{72-3x}{12}=24\)

\(\frac{72-2x}{12}=24\)

72-2x=288

x=-108(ko TMĐKĐB)

Đề kiểm tra lại đi bạn

Bình luận (0)