tại sao lưỡi dao lại mỏng
Tại sao lưỡi dao, lưỡi kéo mài sắc (mài cho lưỡi mỏng) thì dễ sử dụng.
Người ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ cũng tạo ra một áp suất lớn nên sẽ dễ sử dụng hơn.
Khi mài dao mỏng thì lưỡi dao sẽ giảm lực ma sát với vật đang tác động nên dễ dùng hơn
dao thì để diện tích tiếp súc càng nhỏ thì áp suất lớn nên cắt rễ hơn còn cuốc cũng vậy để cuốc đất rễ hơn
Người ta thường mài lưỡi dao, cuốc cho mỏng đi vì làm như thế sẽ khiến lưỡi dao, kéo giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ vậy mà chỉ cần tác dụng 1 lực rất nhỏ cũng tạo ra 1 áp suất lớn để dễ dàng cắt, đào đất, rễ hơn.
Chúc bạn học tốt
Vì sao lưỡi kéo hay lưỡi dao được mài mỏng
p = f/s f và s tỷ lệ thuận nên s nhỏ thì chỉ cần f nhỏ là xắt dc thịt,rau,....
vậy nên dùng dao sắc là ng khôn ngoan vì tốn ít lực
Diện tích tiếp xúc càng ít thì áp suất càng lớn
a) Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn (hình 16.4a)?
b) Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình 16.4b)? Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao?
c) Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình 16.4c)?
a) Vì để tăng áp suất của chiếc đinh lên bề mặt bị đóng, giúp chiếc đinh dễ đóng hơn.
b) Lưỡi dao thường được mài sắc, mỏng để giảm diện tích tiếp xúc tăng áp suất khi ta thái vật gì đó.
c) Dùng giày đế phẳng và rộng giúp người thợ tăng diên tích tiếp xúc với xi măng, khi làm việc không bị lún.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện?
- Dùng giấy ráp vệ sinh sẽ sạch hơn.
- Giấy ráp không sắc như lưỡi dao, tránh làm đứt lõi dây điện, tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu của dây điện.
a) 1 thỏi sắt và một thỏi đồng có thể tích như nhau cùng nhúng vào nước. So sánh lực đẩy Ac si mét tác dụng lên 2 thỏi? b) tại sao khi tra cán dao, cán cuốc người ta lại đặt lưỡi dao, lưỡi cuốc 1 đầu còn đóng đầu cán còn lại xuống đất Gấp ahh
tại sao khi dùng dao gọt vỏ cách điện lại không được đắt lưỡi dao vuông góc với lõi dây
Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có có một nãi dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán??
Câu 2. Tại sao Tháp Effel vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông??
Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.
Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"
Chúc bn học tốt
câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.
câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.
Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .