Những câu hỏi liên quan
Nguyễn chí kiên
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 11 2023 lúc 20:45

1.NaCl: natri clorua

2.NaNO3: natri nitrat

3.Na2SO4: natri sunfat

4.Na2SO3: natri sunfit

5.Na2CO3:natri cacbonat

6.Na3PO4: natri photphat

7.NaHSO3: natri hidro sunfit

8.NaHCO3:natri hidro cacbonat

9.KCl: kali clorua

10.KNO3: kali nitrat

11.K2SO4: Kali sunfat

12.K2SO3: kali sunfit

13.K2CO3: Kali cacbonat

14.K3PO4: Kali photphat

15.KHSO3: kali hidro sunfit

16.KHCO3:kali hidro cacbonat

17.CaCl2: canxi clorua

18.Ca(NO3)2: canxi nitrat

19.CaSO4: canxi sunfat

20.CaSO3: canxi sunfit

21.CaCO3: canxi cacbonat

22.Ca3(PO4)2: canxi photphat

23.Ca(HSO3)2: canxi hidro sunfit

25.Ca(HCO3)2:canxi hidro cacbonat

26.BaCl2: bari clorua

27.Ba(NO3)2: bari nitrat

29.BaSO4: bari sunfat

29.BaSO3: bari sunfit

30.BaCO3: bari cacbonat

Bình luận (1)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 20:50

Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…

Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Tên axit = tên phi kim + hidric

Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…

Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

Oxit: 

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Chúc em học tốt

 

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
15 tháng 2 2022 lúc 21:02

I) AXIT:

- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))

- Phân loại và đọc tên:

+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric

+ Axit có oxi:

Axit có nhiều oxiAxit có ít oxi
Axit + tên của phi kim + icAxit + tên phi kim + ơ
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuricVD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ

II) BAZO:

- CTHH: Kim loại + nhóm OH

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan

+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit

II) MUỐI:

- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)

+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit

Bình luận (1)
Chu Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 4 2022 lúc 23:25

undefined

Bình luận (0)
Chu Dat
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 4 2022 lúc 23:20
Tên muốiCTHHKl(Hóa trị)Gốc axit(hóa trị)
Kali sunfat\(K_2SO_4\)\(K\left(I\right)\)\(=SO_4\)
Đồng (ll) sunfat\(CuCl_2\)\(Cu\left(II\right)\)\(-Cl\)
Sắt (ll) sunfua\(FeS\)\(Fe\left(II\right)\)\(=S\)
Magie cacbonat\(MgCO_3\)\(Mg\left(II\right)\)\(=CO_3\)
Canxi sunfit\(CaSO_3\)\(Ca\left(II\right)\)\(=SO_3\)
Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 4 2022 lúc 23:23

undefined

Bình luận (1)
Toan Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 12:19

\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)------------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)

\(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(Mg\right)\)

Bình luận (0)
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

Bình luận (0)
My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

Bình luận (0)
KilzDilzDuyz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 15:46

Các muối:

Na2SO4: natri sunfat

AlCl3: nhôm clorua

CuCl2: đồng (II) clorua

AgNO3: bạc nitrat

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 3 2022 lúc 15:47

Muối là:

\(Na_2SO_4\) : Natri sunfat

\(AlCl_3\) : Nhôm sunfat

\(CuCl_2\) : Đồng ( II ) clorua

\(AgNO_3\) : Bạc nitrat

Bình luận (2)
Lê Thị Ái Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 11:00

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\\Tacó: n_X=n_{XSO_4}\\ \Rightarrow\dfrac{7,2}{X}=\dfrac{36}{X+96}\\ \Rightarrow X=24\left(Magie-Mg\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 11:01

\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)----------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)

=> \(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(g/mol\right)\)

=> X là Mg (Magie)

Bình luận (0)
Lê Thị Ái Như
21 tháng 12 2021 lúc 11:14

Gọi x là số mol của kim loại X

PTHH: X + H2SO4  XSO4 + H2

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 mX + mH2SO4 = m muối + mH2

 7,2  + 98x         = 36        + 2x

                 x = 0,3 (mol)

MX = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)                    

   X là magie (Mg)

Bình luận (0)