Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 6:33

Đáp án A

Bình luận (0)
t2k2219nha
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

A

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:26

A

Bình luận (0)
hùng baylak
Xem chi tiết
Ar 🐶
19 tháng 3 2023 lúc 21:07

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.

Bình luận (0)
Trầm Huỳnh
19 tháng 3 2023 lúc 23:00

Thành lập nhà Trần trong lịch sử Việt Nam là thời điểm một nhà nước mới được hình thành, đại diện cho một giai đoạn mới trong quá trình phát triển lịch sử của đất nước. Trong thời kỳ này, việc chuyển đổi từ triều đại nhà Lý sang nhà Trần không đơn thuần là sự thay thế vị trí của một triều đại bằng một triều đại khác, mà còn là sự chuyển đổi từ cách trị quốc gia của nhà Lý sang nhà Trần với nhiều cải tiến, sáng tạo mới.

Từ "nhà nghĩa" xuất phát từ cụm từ "nghĩa quân" là thuật ngữ chỉ đoàn quân đóng quân trong thời kỳ chiến tranh. Việc chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần đã được thực hiện trong cảnh tình hình chính trị bất ổn của đất nước lúc bấy giờ, theo cách hiểu khác, có thể hiểu "nhà trần thay nhà nghĩa" mang ý nghĩa là việc việc chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần cũng có tính chất như việc thay đổi nghĩa quân khi chiến tranh thay đổi phương hướng chiến lược. Tuy nhiên, ý nghĩa của câu này không hoàn toàn chính xác, chỉ mang tính chất tương đối trong việc đánh giá quá trình chuyển đổi quyền lực trong lịch sử phong kiến Việt Nam và được hiểu là việc tiếp tục truyền thống văn hoá tiên tiến của đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 16:39

* Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh :

- Từ cuối TK XII nhà Lý ngày càng suy yếu

+ Về chính trị : Vua quan chỉ lo ăn chơi, không chăm lo tới đời sống nhân dân, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đoạ

+ Về kinh tế : Thiên tai mất mùa, đói kém nhiều năm

+ Về xã hội : Dân nghèo cực khổ, khốn khổ nổi dậy đấu tranh; các thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn nhau

- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần

=> Năm 1226, nhà Trần thành lập

* Nhận xét : Nhà Trần lên thay nhà Lý quả là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ lâm vào tình trạng khủng hoảng, không có người đứng đầu, nắm mọi quyền hành -> Cần có một vị vua đứng ra để giải quyết tình trạng này

Bình luận (0)
Luki
Xem chi tiết
Sunn
12 tháng 1 2022 lúc 7:53

Tham khảo

Vì Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém

Nhà Trần lên thế ngôi giúp nhà Lý cai quản triều đình

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 1 2022 lúc 7:53

-Giải quyết khủng hoảng trong nước

-đưa kinh tế nước ta phát triển trở lại

Bình luận (5)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 11 2021 lúc 20:24

Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp.Vì lúc đó nhà Lý suy yếu :

- Vua,quan không chăm lo đến đời sống nhân dân

-Vua,quan ăn chơi xa đọa

-Mất mùa ,đói kém,đời sống nhân dân khổ cực

=> Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Nhi
7 tháng 11 2021 lúc 20:25

Bạn có thể cho mình câu hỏi không phù hợp được không ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Minh Ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:27

 - Nhà Lý chỉ lo ăn chơi xa hoa, bất lực, không chăm lo đến đời sống của nhân dân, làm cho nhân dân đói khổ, bất mãn và nổi dậy khởi nghĩa. Các thế lực phong kiến ở địa phương đánh giết lẫn nhau làm cho triều đình nhà Lý thêm suy yếu, xã hội rối loạn. Vua tôi nhà Lý bỏ chạy, nhà Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lí Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh (tháng 12 năm Ất Dậu - đầu năm 1226) nhà Trần thành lập.

 - Trong hoàn cảnh suy sụp của nhà Lý (cuối thế kỉ XII) nhà Trần thành lập, thay nhà Lý quản lí đất nước là việc làm cần thiết để ổn định tình hình chính trị, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Nguyễn Bao Anh
Xem chi tiết
lamiinh
13 tháng 12 2020 lúc 16:55

Theo em, việc nhà Trần thay thế nhà Lý phù hợp với yêu cầu lịch sử. Vì:

+ Vua ăn chơi xa đọa => Đời sống nhân dân cực khổ

+ Nhà Lý lúc bấy giờ rất hỗn loạn, chính quyền k chăm lo đến đời sống nhân dân để xảy ra đói kém, mất mùa 

➢ Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước, triều đình rất phù hợp với yêu cầu lịch sử.

Bình luận (0)
Minh Nhân
13 tháng 12 2020 lúc 18:33

- Nhà Lý chỉ lo ăn chơi xa hoa, bất lực, không chăm lo đến đời sống của nhân dân, làm cho nhân dân đói khổ, bất mãn và nổi dậy khởi nghĩa. Các thế lực phong kiến ở địa phương đánh giết lẫn nhau làm cho triều đình nhà Lý thêm suy yếu, xã hội rối loạn. Vua tôi nhà Lý bỏ chạy, nhà Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lí Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh (tháng 12 năm Ất Dậu - đầu năm 1226) nhà Trần thành lập.

 - Trong hoàn cảnh suy sụp của nhà Lý (cuối thế kỉ XII) nhà Trần thành lập, thay nhà Lý quản lí đất nước là việc làm cần thiết để ổn định tình hình chính trị, xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
đặng ngọc pháp
8 tháng 4 2023 lúc 5:20

Hoàn cảnh:Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi xa đọa. - Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Đời sống nhân dân khổ cực, nhiều nơi nhân dân đã nổi dậy đấu tranh. => Các thế lực phong kiến nổi lên ở nhiều nơi. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12-1226. => Nhà Trần thành lập. Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp, vì: + Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém + Nhà Trần lên thế ngôi giúp nhà Lý cai quản triều đình. Với việc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi là hoàn toàn hợp pháp vì khi đó chỉ có nam nhi mới được nối ngôi

Bình luận (0)
mai  love N
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 11 2016 lúc 20:16

- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long

- Năm 1076, mở Quốc tử giám

=> Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt

- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chúa, tô tượng, đúc chuông.

- Ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian phát triển

- Kiến trúc, điêu khắc được phát triển dưới phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là Chua Một Cột, tượng phật A - di - đà, các hình rồng thời Lý.

Bình luận (6)
Isolde Moria
11 tháng 11 2016 lúc 17:22

* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.

* Ý nghĩa :

+ Là đại học đầu tiến của nước ta

+ Chứng tỏ rằng nhà Lý rất quan tâm tới giáo dục

 

Bình luận (0)
Triệu Tử Dương
9 tháng 12 2016 lúc 21:53

Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc

 

Bình luận (1)