Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2017 lúc 13:39

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.

- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

-Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

 

 

Bình luận (0)
Kara Gin
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 12 2021 lúc 15:22

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'

Bình luận (2)
Naruto Uzumaki
18 tháng 12 2021 lúc 15:22

Tha mkharo

 

Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết ráchGiải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
Bình luận (1)
Đan Khánh
Xem chi tiết
Lee Hà
11 tháng 12 2021 lúc 9:49

B

Bình luận (2)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 9:48

C

Bình luận (7)
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 9:49

C

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 9:51

C

Bình luận (0)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Trần Mạnh Thông
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 4:35

Tham khảo

* Đặc điểm cấu tạo:

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:

- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.

Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 23:49

Tham khảo:

Câu 2:

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

undefined

 

Bình luận (0)
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
28 tháng 12 2021 lúc 22:14

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:15

A

Bình luận (0)
Trần Mạnh Thông
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

Tham khảo

Do máu chảy ra khỏi thành mạch  :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

Bình luận (0)
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

Tham khảo

Do máu chảy :

+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.

Do truyền không đúng nhóm máu :

+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.

Bình luận (0)
lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương .

Bình luận (0)
Thi Hồng
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 14:01

C

Bình luận (0)
Quỳnh anh lớp 8/6
18 tháng 11 2021 lúc 14:02

Đáp án C

Bình luận (0)
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:03

C. Tiểu cầu

Bình luận (0)