dinh dưỡng ,hoạt động sống ngành chân khớp
Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 1: Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 2: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?
Câu 3: Ngành động vật không xương sống có tầm quan trọng như thế nào? tui cần gấp
Tham khảo
Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
TK
câu 2 :
Vì lớp vỏ cuticun bao xát cơ thể, và kém đàn hồi, lopes vỏ này không lớn lên theo cơ thể nên khi lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên 1 cách nhanh chóng
.Nhận bt một số đại diện trg ngành chân khớp và hoạt động sống của một số đại diện
- Nêu đc đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giải thích đc vì sao chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống
- Vận dụng để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng ko gây ô nhiễm môi trường
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\
Phân biệt đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng , sinh sản của ngành chân khớp , thân mềm
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
trình bày cách ding dưỡng tự vệ của trai sông ? dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa ntn với môi trường nước . nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ . ngành chân khớp gồm những lớp nào ? lớp nào có số lượng ca thể đông nhất
Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh
Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.
trai tự vệ bằng cách :
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nướcĐặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh
Ngành chân khớp gồm 3 lớp:
Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầulớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất
Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh
Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.
trai tự vệ bằng cách :
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
Đặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh
Ngành chân khớp gồm 3 lớp:
Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầu
lớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất .
ngành động vật không xương sống nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Ngành chân khớp B.ngành giun
C.ngành ruột khoang D.ngành thân mềm
Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành nào hơn ?
A. Chân khớp B. Ruột khoang
C. Giun đốt D. Động vật có xương sống
Nêu sự phù hợp giữa cấu tạo cơ thể với môi trường sống của một số động vật trong ngành chân khớp
Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.