Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
1 tháng 1 2022 lúc 21:32

1. Vỏ trai được hình thành từ:

  A.Lớp sừng                             B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông               B. Trong mang của trai mẹ             C. Aó trai                 D. Tấm miệng

Bình luận (1)
Milly BLINK ARMY 97
1 tháng 1 2022 lúc 21:34

IV. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông               B. Trong mang của trai mẹ             C. Aó trai                 D. Tấm miệng

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 21:37

1.A

2.B

3.C

4.B

5.B

6.A

7.A

8.C

9.B

Bình luận (1)
2@2@
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:15

Câu 1: B

Câu 2: A

Bình luận (0)
Candy Như
Xem chi tiết
Phuoc HO
21 tháng 12 2016 lúc 13:10

Tiểu nảo phát triển nhất.

Do sự phát triển hàng tỉ năm của động vật trên trái đất mà trai được hình thành.

Bình luận (1)
ihnna
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 16:44

 Lớp sừng. Lớp vỏ đá vôi. Lớp xà cừ

Bình luận (1)
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 17:02

Từ hạt cát vô tình chui vào trong trai, nhờ có lớp xà cừ và vỏ đá vôi mà trai được hình thành.

Bình luận (1)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
N     H
7 tháng 12 2021 lúc 10:15

lớp sừng, lớp xà cừ,đá vôi

Bình luận (0)

Tham khảo:

Lớp sừng. Lớp vỏ đá vôi. Lớp xà cừ

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:16

Tham khảo:

Lớp sừng. Lớp vỏ đá vôi. Lớp xà cừ

Bình luận (0)
Trần Thế Anh Đức
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
9 tháng 11 2016 lúc 22:29

1, Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => Chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai chết vỏ thường mở ra.

2, Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, chúng sẽ có mùi khét.

3, Chân trai thò ra ngoài, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ => trai di chuyển về phía trước.

4, - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn và oxi vào miệng trai và mang trai.

- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh)và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào,vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.

5, -Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: Trứng được bảo vệ tốt hơn, tăng lượng oxi.

- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.

CHÚC BN HỌC TỐT!

Bình luận (4)
la the va
6 tháng 11 2017 lúc 22:07

nhok hanahmoon tra loi hay that

Bình luận (2)
Hán Ngân Thương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

Lớp ngoài của áo trai

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

Trai sông

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

lớp ngoài của áo trai

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN CẨM TÚ
26 tháng 10 2016 lúc 20:35

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương
18 tháng 10 2016 lúc 20:22

 

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương
18 tháng 10 2016 lúc 20:24

Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 21:09

1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra.

2. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.

3. Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên Đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước

Bình luận (5)
Vương Hàn
25 tháng 10 2016 lúc 21:09

1.Để mở vỏ thì phải cắt cái bản lề ở phía lưng

2 . Trai chết thì vỏ mở vì dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ sẽ không còn hoạt động và vỏ sẽ tự động mở.

3 . Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước

Bình luận (1)
La Gia Linh
25 tháng 10 2016 lúc 21:07

1.Muốn mở vỏ trai quan sát phải dùng dao cắt cơ khép vỏ của trai

2.Vì lúc đó cơ khép vỏ của trai ko hoạt động nữa

3.

Bình luận (1)