Những câu hỏi liên quan
Thị Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 1 2022 lúc 20:15

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Bình luận (0)
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 20:16

 

tham khảo

*mực :

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

 

*Trai sông

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

- Trai sông:

+ Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ cứng

+ Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.

- Ốc sên:

+ Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

+ Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

+ Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Mực:

+ Mực có cấu tạo phần đầu và phần thân rõ rệt. 

+ Phần đầu của mực có từ 8 đến 10 tay cùng với những hàng giác bám. Miệng của mực nằm ngay dưới phần bụng.

+ Phần thân của mực ở phía sau, chiếm tới 70% trọng lượng toàn bộ cơ thể. Phần thân có cấu tạo như hình bầu dục, với nhiều vân hình gợn sóng. Mai mực là đá vôi xốp bọc lớp sừng mỏng ở bên ngoài. Thưcs ăn của mực khá đa dạng, chúng có thể ăn tất cả các loại cá, giun và các động vật nhỏ khác

Bình luận (0)
Phan Cảnh Dương
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 21:24

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Bình luận (0)
không có gì
30 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo:

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
30 tháng 12 2021 lúc 21:26

Tham khảo:

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Bình luận (0)
Đào Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
nguyễn trọng dũng
Xem chi tiết
N           H
19 tháng 12 2021 lúc 21:18

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
19 tháng 12 2021 lúc 21:24

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

B

Bình luận (0)
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:12

Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:14

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ.

Bình luận (0)
Bốp Chít
Xem chi tiết
Lê Bảo Ngân
12 tháng 11 2017 lúc 16:24

số lớp cấu tạo của ốc:3, trai:3, mực:1 leu

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 11 2017 lúc 19:07

ốc: 3 lớp

Trai; 3 lớp

Mực: 1 lớp

Bình luận (0)
Mai Phuong
13 tháng 11 2017 lúc 16:30

ốc:3 lớp

trai:3 lớp

mực:1 lớp

Bình luận (0)
le phat
Xem chi tiết
Sun ...
2 tháng 1 2022 lúc 18:52

TK 

Trai 

*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:

-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

 *cách dinh dưỡng của trai sông:

-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong  nước

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:53

-Cấu tạo vỏ trai:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
+ Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
+ Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 1 2022 lúc 18:54

Tham khảo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cấu tạo của con mực

Mực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.

Cấu trúc cơ thể bạch tuộc là loại không xương, không có vỏ ngoài cứng nên loài động vật này có thể dễ dàng len lỏi qua các khe đá nhỏ dưới lòng đại dương. Phần cứng duy nhất của bạch tuộc có hình dạng giống mỏ vẹt, nằm dưới đầu, giữa 8 cánh tay.

Bạch tuộc có 3 cơ chế để tự vệ đó là phun mực, nguỵ trang và tự tháo bỏ tua. Phần lớn chúng sẽ phun ra một loại mực hơi đen và dày để thoát khỏi kẻ thù. Thành phần chính của mực là các sắc tố melanin (là chất tạo nên màu da và tóc của con người).

Bình luận (0)
Lê Lan Anh
Xem chi tiết
Good boy
3 tháng 1 2022 lúc 19:55

C

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 19:55

C

Bình luận (10)
Hanh Huynh
3 tháng 1 2022 lúc 19:56

c lun

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham khảo:

Trai sông:

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Cấu tạo của con mực

Mực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.

Bình luận (0)
N           H
30 tháng 12 2021 lúc 9:04

Trai sông:

- Thân mềm.

- Có 2 mảnh vỏ.

- Dây chằn ở bản lề có tnhs đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác mở, đóng vỏ.

- Vỏ có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng ở phía ngoài cùng, lớp vỏ đá vôi nằm ở giữa vỏ, lớp xà cừ nằm ở phía trong cùng vỏ.

Mực:

- Có 2 tua dài và 8 tua ngắn.

- Mắt ở hai bên phần đầu.

- Vây bơi nằm ở hai bên phần thân của mực.

- Giác bám nằm ở đầu tua mực.

- Mực có vỏ đá vôi tiêu giảm.

Bình luận (0)