Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Anh  Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 12 2016 lúc 20:51

Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt

<=> Số p + Số e = 12 \

<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)

<=> Số p = Số e = 6

=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt

=> Tên nguyên tố : Cacbon

Rachel Gardner
8 tháng 9 2017 lúc 5:25

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử

Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)

Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)

=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)

Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24

mà số p = số e => p + p = 24

=> 2p = 24

=> p = 12 = e

Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.

Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )

MQqm
Xem chi tiết

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Nguyễn Khánh Diệp
Xem chi tiết
Punchie Lee
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 6 2021 lúc 11:17

a) Theo đề ta có:

p + n + e = 34

=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22

Vì số p = số e

=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)

b) X là Natri (Na)

 

Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:42

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

Thanh Hèen
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 12 2022 lúc 21:40

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Vũ thị mỹ anh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 7 2015 lúc 7:34

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:27

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:37

Ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=18\\p=e\\\left(p+e\right)=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=e\\2p=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.=>3p=18=>p=n=e=6\)Vậy Y thuộc ngto Cacbon(C)

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Phương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
23 tháng 10 2023 lúc 20:55

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...