Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Nhung
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 19:14

Lời giải:

a. $99^3+1+3(99^2+99)=99^3+3.99^2.1+3.99.1^2+1^3=(99+1)^3=100^3=1000000$

b. $11^3-1-3(11^2-11)=11^3-3.11^2.1+3.11.1^2-1^3=(11-1)^3=10^3=1000$

Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết
I don
28 tháng 6 2018 lúc 17:32

Bài 1:

B = 1+2-3-4 + 5 + 6-7-8 + 9+10-11-12+...+110-111-112+113+114

B = 1 + (-5) + 5 + 9 + (-13)+...+ (-113) + 113 + 114

B = 1 + 114

B = 115

Bài 2:

697 : [(15x+364) : x ] = 17

(15x+364) . 1/x = 697 : 17

(15x+364) . 1/x = 41

15x. 1/x + 364.1/x = 41

15 + 364/x = 41

364/ x = 41-15

364/x = 26

x = 364 : 26

x = 14

Quách Thành Thống
2 tháng 7 2018 lúc 16:13

Ta sẽ nhóm 4 số với nhau

B=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+(9+10-11-12)+...+(109+110-111-112)+113+114

B=-4+(-4)+(-4)+...+(-4)+113+114 (Có 28 thừa số -4)

B=-4*28+113+114

Quách Thành Thống
2 tháng 7 2018 lúc 16:27

Giải tiếp bên dưới hồi nãy ấn nhầm:

B=-112+113+114

B=115

Bài 2

697:[(15X+364):X]=17

(15X+364)x1/X=697:17

(15X+364)x1/X=41

15Xx1/X+364x1/X=41

15+364/X=41

364/X=41-15

364/X=26

X=364/26

X=14

Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:10

a: Ta có: \(n+4⋮n\)

\(\Leftrightarrow4⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

b: Ta có: \(3n+11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

c: Ta có: \(n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

ILoveMath
22 tháng 8 2021 lúc 22:12

a) \(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

b) \(3n+11⋮n+2\\ \Rightarrow\left(3n+6\right)+5⋮n+2\\ \Rightarrow3\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

Vì \(3\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

c) \(n+8⋮n+3\\ \Rightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

Vì \(n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

Tớ Cũng Không Biết Nữa
Xem chi tiết
Thu Cuc Le Thi
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
26 tháng 6 2017 lúc 21:52

Hờ, bài toán này mà mình cứ ngồi tính tổng như thật -,-

\(\text{1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - 11 - 12 + ... - 111 - 112 + 113 + 114}\)\(=1+\left(2-3-4+5\right)+\left(6-7-8+9\right)+\left(10-11-12+13\right)+...+\left(110-111-112+113\right)+114\)\(=1+114=115\)

Thu Cuc Le Thi
26 tháng 6 2017 lúc 21:42

Lớp 5: chương trình nâng cao nhé các bạn! ko có số âm nhé!

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 1 2023 lúc 13:08

`a) 3-5+(-x+3)=6`

`=>5+(-x+3)=3-6`

`=>5+(-x+3)=-3`

`=>-x+3=-3-5`

`=>-x+3=-8`

`=>-x=-8-3`

`=>-x=-11`

`=>x=11`

__

`b)(-4-x)+(4-15)=-15`

`=>(-4-x)+-11=-15`

`=>-4-x=-15-(-11)`

`=>-4-x=-15+11`

`=>-4-x=-4`

`=>x=-4-(-4)`

`=>x=-4+4`

`=>x=0`

`c)(11+x)-(-11-9)=32`

`=>(11+x)-(-20)=32`

`=>(11+x)+20=32`

`=>11+x=32-20`

`=>11+x=12`

`=>x=12-11`

`=>x=1`

⭐Hannie⭐
15 tháng 1 2023 lúc 13:12

`a)3-5+(-x+3)=6`

`5+(-x+3)=3-6`

`5+(-x+3)=-3`

`-x+3=-3-5`

`-x+3=-8`

`-x=-8-3`

`-x=-11`

`x=11`

`b,(-4-x)+(4-15)=-15`

`(-4-x)+(-11)=-15`

`-4-x=-15-(-11)`

`-4-x=-15+11`

`-4-x=-4`

`x=-4-(-4)`

`x=-4+4`

`x=0`

`c)(11+x)-(-11-9)=32`

`(11+x)-(-20)=32`

`(11+x)+20=32`

`11+x=32-20`

`11+x=12`

`x=12-11`

`x=1`

 

Dung La Thi Kim
15 tháng 1 2023 lúc 15:40

a ) 3 − 5 + ( − x + 3 ) = 6 ⇒ 5 + ( − x + 3 ) = 3 − 6 ⇒ 5 + ( − x + 3 ) = − 3 ⇒ − x + 3 = − 3 − 5 ⇒ − x + 3 = − 8 ⇒ − x = − 8 − 3 ⇒ − x = − 11 ⇒ x = 11 __ b ) ( − 4 − x ) + ( 4 − 15 ) = − 15 ⇒ ( − 4 − x ) ± 11 = − 15 ⇒ − 4 − x = − 15 − ( − 11 ) ⇒ − 4 − x = − 15 + 11 ⇒ − 4 − x = − 4 ⇒ x = − 4 − ( − 4 ) ⇒ x = − 4 + 4 ⇒ x = 0 c ) ( 11 + x ) − ( − 11 − 9 ) = 32 ⇒ ( 11 + x ) − ( − 20 ) = 32 ⇒ ( 11 + x ) + 20 = 32 ⇒ 11 + x = 32 − 20 ⇒ 11 + x = 12 ⇒ x = 12 − 11 ⇒ x = 1

Thu Cuc Le Thi
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
26 tháng 6 2017 lúc 22:00

Giải cho rồi còn gì

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 20:06

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:31

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Tiếng Hát Bí Ẩn Của Chim...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2022 lúc 20:22

a: B=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(109+110-111-112)+227

=(-4)+(-4)+...+(-4)+227

=-112+227=115

b: =>(15x+364):x=41

=>15x+364=41x

=>-26x=-364

=>x=14

Kim Ngưu and Thiên Yết
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 21:48

a x = 1 - 2/9

   x = 7/9

b x = 22 x 7/11

  x = 14

Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 21:48

a, \(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{2}{9}=\dfrac{7}{9}\)

b, \(\Leftrightarrow x=\dfrac{22.7}{11}=2.7=14\)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
7 tháng 2 2022 lúc 21:49

Câu 2: Tìm x biết:

a)2/9  + x = 1                                        

  =1-2/9

=9/9-2/9

=>7/9           

    b) x :  7/11= 22    

=22*7/11

=14