Những câu hỏi liên quan
Nhu Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 18:24

Áp suất của người này là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 18:26

b.

Tham khảo

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

Bình luận (1)
Tuyền sad girl =)
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 18:52

a) Áp suất của người đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,006\approx83333\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó khi chỉ gót chân tiếp xúc là

\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,0002=2500000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 12 2021 lúc 20:21

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-4}}=1250000Pa\)

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Người Già
18 tháng 10 2023 lúc 21:48

B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.         
Khi đứng co một chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn giảm đi đáng kể, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn tăng lên. Trong khi đứng cả hai chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn được phân bố đều hơn, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn giảm đi.

Bình luận (0)
Nhật Văn
18 tháng 10 2023 lúc 20:53

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 2:18

Đáp án: A

Áp lực do người tác dụng lên sàn bằng trọng lượng của người đó: F = P = mg.

Diện tích bị ép: S = π.R2.

Áp suất cần tìm:  p = m g πR 2 = 3 , 9 . 10 5 N / m 2

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 1 2022 lúc 19:37

Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.

Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 19:40

Tham khảo

Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.

 Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.

Bình luận (0)
Thành NGUYỄN
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 10:59

\(20cm^2=0,002m^2\)

\(=>F=P=10m=10\cdot50=500N\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,002}=250000\left(Pa\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{500}{0,002\cdot2}=125000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kiên Lê Chí
Xem chi tiết
Vycute
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 15:41

tk:

 

Khi đi giày cao gót, cơ thể phải điều chỉnh và thay đổi trọng lượng tổng thể và trọng tâm của nó để bù vào gót giày. Gót giày càng cao thì nguy cơ gặp phải các vấn đề về lưng, hông và đầu gối càng lớn. Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có.  
Bình luận (1)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 15:44

Không nên đi giày cao gót quá nhiều vì :

- Khiến vị trí khớp thứ hai bị ảnh hưởng. 

- Khiến chân đau nhức

- Dễ bị ngã , chấn thương cổ chân hoặc gãy xương.

Bình luận (1)