Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
4 tháng 10 2018 lúc 15:58

N = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + n(n+1)(n+2)

4N = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5-1) + ... + n(n+1)(n+2)[(n+3)-(n-1)]

4N = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + n(n+1)(n+2)(n+3) - (n-1)(n)(n+1)(n+2)

4N = n(n+1)(n+2)(n+3)

4N + 1 = ( n2 + 3n + 1)2 ( đpcm )

Bình luận (0)
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
17 tháng 7 2019 lúc 16:17

a = 11....11 ( 2n chữ số 1 ) ; b = 1...1 ( n + 1 chữ số 1 ) ; c = 6....6 ( n chữ số 6 )

đặt 11...11 ( n chữ số 1 ) = x \(\Rightarrow\)99...9 ( n chữ số 9 ) = 9x \(\Rightarrow\)10n = 9x + 1 

a + b + c + 8 = ( 11....1 . 10n + 11....1 ) + 11..11 + 66...6 + 8

= ( x . ( 9x + 1 ) + x ) + 10x + 1 + 6x + 8

= 9x2 + 18x + 9 = ( 3x + 3 )2 là số chính phương 

Bình luận (0)
gấukoala
Xem chi tiết
Aeri
14 tháng 6 2021 lúc 20:04

                                                                                                                                     # Aeri #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh
Xem chi tiết
Vũ Việt Hà
7 tháng 10 2017 lúc 19:04

a, Vì n \(\in\)N => n là số chính phương

mà 9 = 32 là số chính phương

=> n2 + 9 là số chính phương.

Vậy A = n2 + 9 là số chính phương.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (2)
Thành Nam Vũ
22 tháng 1 2023 lúc 9:39

Vì A=n2+9 là SCP
Đặt A=n2+9=m2 (m thuộc N)

<=> 9=m2-n2

<=> 9=(m-n)(m+n)

Vì n thuộc N => m-n thuộc Z, m+n thuộc N

=> m-n,m+n thuộc Ư(9)

mà m+n>m-n

nên \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=9\\m-n=1\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

 Vậy A là SCP <=>n=4

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Helen Đoàn
1 tháng 12 2017 lúc 16:09

 Câu trả lời hay nhất:  Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

k cho mk nha 

Bình luận (0)
tth_new
1 tháng 12 2017 lúc 16:16

Bạn tham khảo bài mình làm tại đây:

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 15:55

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\\ =n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\\ =\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặy n2+3n=t

Ta có : \(A=t\left(t+2\right)+1\\ =t^2+2t+1\\ =\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

là 1 số chính phương

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hòa Đình
Xem chi tiết