Những câu hỏi liên quan
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 21:48

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)

 

Bình luận (2)
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 8 2016 lúc 11:15

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

2a x 2n = 4x2n

2b=(1/3)x2n

2c + 2d = 48

2d=2x2c

(2a+2b+2c+2d)x2n=1440

Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.

Số thoi vô sắc đã được hình thành:  (20+21của hợp tử + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 11:21

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có:

+ a = 78, 2n =78, ∑ NST = 8112

+ 1.2x1/1.2x2 = ¼                                             (1)

+ 1.2x3 = 1,6.( 1.2x1/1.2x2)                               (2)

Ta có ∑ NST = 8112 = 1.2n.(2x1 – 1) + 1.2n.(2x2 – 1) + 1.2n.(2x3 – 1)

ó 1.(2x1 – 1) + 1.(2x2 – 1) + 1.(2x3 – 1) = 8112/2n = 8112/78 = 104               (3)

Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

+ 1.2x1 = 8

+ 1.2x2 = 32

+ 1.2x3 = 64

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2019 lúc 16:05

Theo giả thuyết ta có:

   + a = 78, 2n =78, NST = 8112

   + 1 .   2 x 1 1 .   2 x 2 = 1 4                                        (1)

   + 1 . 2 x 3 = 1 , 6 .   1 . 2 x 1 1 . 2 x 2                             (2)

   Ta có NST = 8112 = 1 . 2 n . 2 x 1 - 1 +  1 . 2 n . 2 x 2 - 1  +  1 . 2 n . 2 x 3 - 1

   ó  1 . 2 x 1 - 1  +  1 . 2 x 2 - 1  +  1 . 2 x 3 - 1  = 8112/2n = 8112/78 = 104 (3)

   Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

   +  1 . 2 x 1  = 8

   +  1 . 2 x 2  = 32

   +  1 . 2 x 3  = 64

   Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2018 lúc 16:52

Theo giả thuyết ta có:

   + a = 78, 2n =78, ∑ NST  = 8112

   + 1 .   2 x 1 1 .   2 x 2 = 1 4                                            (1)

   + 1 .   2 x 3 = 1 , 6 . 1 . 2 x 1 1 . 2 x 2                              (2)

   Ta có  ∑ NST  = 8112 = 1.2n.( 2 x 1 – 1) + 1.2n.( 2 x 2  – 1) + 1.2n.( 2 x 3  – 1)

   ó 1.( 2 x 1  – 1) + 1.( 2 x 2  – 1) + 1.( 2 x 3  – 1) = 8112 2 n = 8112 78 = 104 (3)

   Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

   + 1. 2 x 1  = 8

   + 1. 2 x 2  = 32

   + 1. 2 x 3  = 64

   Vậy: C đúng

Bình luận (0)
hạc vạn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 6 2021 lúc 15:51

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^n.4=2^m\\2^k=2^m.2\\2n.\left(2^n+2^m+2^k-3\right)=808\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=n+2\\k=n+3\\2^n.\left(1+4+8\right)=104\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\m=5\\k=6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
_Jun(준)_
25 tháng 6 2021 lúc 15:59

Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất(a\(\in Z^+\))

Số tế bào con sau khi nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 2a

Ta có : hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ hai

= 4.2a=22.2a = 22+a

Ta có : Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai.

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ ba

=2.4.2a = 8.2a = 23.2a=23+a

Ta có : Quá trình nguyên phân của 3 hợp tử đã lấy nguyên liệu từ môi trường là 808 nhiễm sắt thể

\(\Rightarrow\)2n.(2a-1) + 2n.(22+a-1)  + 2n.(23+a -1)=808

8.(2a-1) +8.(22+a-1) + 8.(23+a -1) = 808

Giải phương trình trên ta được a=3

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ nhất sau khi nguyên phân là 23 = 8

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 3

Số tế bào con của hợp tử thứ hai sau khi nguyên phân là 22+3 = 32

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ hai là 2+3=5

Số tế bào con của hợp tử thứ ba sau khi nguyên phân là 23+3 = 64

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ ba là 3+3=6

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
25 tháng 6 2021 lúc 16:07

GỌi các hợp tử lần lượt là A , B , C và số lần nguyên phân là x , y , z 

Ta có :

8 . ( (2^x - 1 ) +  ( 2^y - 1 ) +  ( 2^z - 1 )) = 108

2^x + 2^y + 2^z - 3 = 101

2^x + 2^y + 2^z = 104

Hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.

=> 2^y = 4. 2^x 

số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ 3 gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai. 

=> 2^z = 2 . 2^y = 8 . 2^x 

2^x + 2^y + 2^z = 104

=> 2^x + 4.2^x + 8.2^x = 104

=> 13. 2^x = 104

=> 2^x = 8 => 2^y  = 32 => 2^z = 64

=> x = 3 ; y = 5 ; z = 6

 

Bình luận (0)
lind
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 6 2021 lúc 18:49

Tham khảo !

- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)

Theo bài ta có:

- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2+ 2n x 2b + 2n x 2c = 280

→ 2n x (2+ 2b + 2c) = 280 → 2+ 2b + 2c = 28 (1)

- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)

- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2(3)

- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)

- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:

1/2 x 2c + 2 x 2+ 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4

- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Tiểu Mumi
Xem chi tiết