Những câu hỏi liên quan
Diệu Huyền
Xem chi tiết
Vũ Trần hà thùy linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:05

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Bình luận (0)
Phương Anh Huỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
28 tháng 9 2016 lúc 20:08

+)Gọi CTHH của hợp chất là: PxHy (x,y thuộc N*)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Vậy x = 1, y = 3.CTHH của hợp chất là PH3

+) Gọi CTHH của hợp chất là: CxSY (x,y thuộc N*)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.IV=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy x=1, y=2. CTHH của hợp chất là: CS2

+) Gọi CTHH của hợp chất là: FexO(x,y thuộc N*)

    Theo quy tắc hóa trị ta có:\(x.III=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

 Vậy x=2,y=3. CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)
linh nguyendieu
Xem chi tiết
Annie Phạm
15 tháng 1 2017 lúc 9:41

Gọi công thức của hợp chất là :\(P_xH_Y\) ( x,y \(\in\) N* )

Theo quy tắc hóa trị , ta có :

x . III = y . I

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y= 3

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(PH_3\)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 9 2016 lúc 21:29

1/H3P

2/CS4

3/Fe2O3

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
7 tháng 10 2016 lúc 19:35

+) Đặt công thức hóa học của hai nguyên tố P và H là PxHY . Ta có :

a*x = b*y (a,b là hóa trị của P,H)

=> III * x = I * y

=> x:y = I:III = 1 : 3

=> x = 1 , y = 3

Vậy công thức hóa học của 2 nguyên tố trên là PH3

 

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 12 2016 lúc 9:56
Ca(II) và O:

Ta có: CaxOy

​Theo quy tắc hoá trị: x.II=y.II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

=> x= 1, y= 1

=> CTHH: CaO

Al(III) và nhóm SO4(II)

Ta có: Alx(SO4)y

Theo quy tắc hoá trị: x.III=y.II

​=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

=> CTHH: Al2(SO4)3

Bình luận (2)
Thùy Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 18:10

a) 

Tích giữa chỉ số với hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

CTHH hợp chất 2 nguyên tố bất kì: \(A^a_xB^b_y\)

Theo quy tắc hóa trị thì x.a = y.b

b) \(Fe^a_2O_3^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị 2.a = 3.II => a = III

Bình luận (0)
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 19:03

Tham khảo 

a)Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

CTHH:   AaxAaxBbyBby 
⇒a.x=b.y

b)

undefined

Bình luận (0)
Thùy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 17:57

\(a,\) Nêu quy tắc hóa trị? Lấy ví dụ minh họa

\(b,\) Đặt hóa trị Fe là \(x\)

\(\Rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\Rightarrow2x=II\cdot3\Rightarrow x=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\)

Bình luận (2)
Cẩm vân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 12 2016 lúc 22:01

Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

 

.Vận dụng:

a.Tính hoá trị của một nguyên tố:

ZnCl2: 1.a= 2.I ® a= II

AlCl3: 1.a= 3.I ® a = III

CuCl2: 1.a = 2.I ® a= II

b.Tính hoá trị của một nguyên tố:

* Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hoá trị I).

- Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I

FeCl : a = II

MgCl 2: a = II

CaCO3 : a = II (CO3 = II).

Na2SO3 : a = I

P2O5 :2.a = 5.II ®a = V.

* Nhận xét:

a.x = b.y = BSCNN.

c.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:

* VD1: CTTQ: SxOy

Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.

Vậy : x = 1; y = 3.

CTHH: SO3

* VD2 : Na(SO4)y

CTHH : Na2SO4.


 

Bình luận (1)