Bài này làm sao a.
A.-7+x=-3 B.-456-x=723 C.-124-312+x=-415 D.-214+512-(-163)-x=-768-(-423) Bài này tìm x ai làm nhanh khoảng 6h20 mình tim và theo dõi và cách làm bài này như thế nào
`#3107.101107`
A.
`-7 + x = -3`
`=> x = -3 - (-7)`
`=> x = -3 + 7`
`=> x = 4`
Vậy, `x = 4`
B.
`-456 - x = 723`
`=> x = -456 - 723`
`=> x = -1179`
Vậy, `x = -1179`
C.
`-124-312 + x = -415`
`=> -436 + x = -415`
`=> x = -415 - (-436)`
`=> x = -415 + 436`
`=> x = 21`
Vậy, `x = 21`
D.
`-214+512-(-163)-x=-768- (-423)`
`=> 298 - (-163) - x = -345`
`=> 298 + 163 - x = -345`
`=> 461 - x = -345`
`=> x = 461 - (-345)`
`=> x = 461 + 345`
`=> x = 806`
Vậy, `x= 806.`
a: x-7=-3
=>x=-3+7=4
b: -456-x=723
=>x=-456-723=-1179
c: -124-312+x=-415
=>x-436=-415
=>x=21
d: -214+512-(-163)-x=-768-(-423)
=>461-x=-345
=>x=461+345=806
\(A)-7+x=-3\\\Rightarrow x=-3-(-7)\\\Rightarrow x=-3+7\\\Rightarrow x=4\\Vậy:x=4.\\---\\B)-456-x=723\\\Rightarrow x=-456-723\\\Rightarrow x=-1179\\Vậy:x=-1179.\\---\)
\(C)-124-312+x=-415\\\Rightarrow (-124-312)+x=-415\\\Rightarrow -436+x=-415\\\Rightarrow x=-415-(-436)\\\Rightarrow x=-415+436\\\Rightarrow x=21\\Vậy:x=21.\\---\\D)-214+512-(-163)-x=-768-(-423)\\\Rightarrow [-214+512-(-163)]-x=-768+423\\\Rightarrow [298-(-163)]-x=-345\\\Rightarrow (298+163)-x=-345\\\Rightarrow 461-x=-345\\\Rightarrow x=461-(-345)\\\Rightarrow x=461+345\\\Rightarrow x=806\\Vậy:x=806.\)
\(Toru\)
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CÍU EM VỚI! EM WA MỆT MỎI! ĐÃ HỌC NGU TOÁN RỒI CÒN BỊ BẮT HỌC=(((((
Bằng cách nêu tính chất đặc trưng hãy làm câu sau:
M = {1;2;5;10;17;...;401}
AI LÀM ĐƯỢC BÀI NÀY CHẮC EM XĨU=)
\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)
bài này em ko biết làm nhờ anh chị làm hộ ạ =>>
418000 so với giá khi chưa giảm 5%
100% - 5% = 95%
Giá khi chưa giảm 5%:
418000 : 95% = 440000 (đồng)
440000 so với giá khi chưa giảm 45%:
100% - 45% = 55%
Giá ban đầu của đôi giày khi chưa khuyến mãi:
440000 : 55% = 800000 (đồng)
MN làm giúp e bài này với ạ
Dạng 4: Toán lượng dư:
Bài 1:nBr2=0,05x0,5=0,025 (mol)
PTHH: 2NaI+Br2→2NaBr+I2
0,025 0,05 (mol)
→ mNaBr=0,05.103= 5,15 (g)
Chúc em học giỏi
Bài 1:nBr2=0,05x0,5=0,025 (mol)
PTHH: 2NaI+Br2→2NaBr+I2
0,025 0,05 (mol)
→ mNaBr=0,05.103= 5,15 (g)
k mik nha bn
HT
MN làm giúp e bài này với ạ.
Tham khảo:
Câu 1:
Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.
Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2:
Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ
Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
MN làm giúp e mấy bài này với ạ.
MN làm giúp e 2 bài này với ạ
bài 1
X+2HCl->XCl2+H2
=>\(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{27,2}{M_X+71}\)
=>MX=65 đvC
=>X là kẽm (Zn)
MN LÀM dùm e 2 bài này với ạ
Bài 31:
Gọi số mol KHCO3, CaCO3 là x, y (mol)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O
x----------------------->x
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
y----------------------------->y
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,01<---0,01
=> x + y = 0,01
a = 100x + 100y = 1 (g)
Bài 32:
Gọi số mol K2CO3, CaCO3 là a, b (mol)
=> 138a + 100b = 11,9 (1)
PTHH: K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
a--------------->2a------>a
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
b-------------->b-------->b
=> \(a+b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) (2)
=> a = 0,05; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\\m_{CaCl_2}=0,05.111=5,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mmuối = 7,45 + 5,55 = 13 (g)
Làm hộ mình bài này nha