Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà

vinh phạm
Xem chi tiết
Phạm gia An Thư
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 21:35

Dương Khuê

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo:

Có thể trong bài thơ: này chính là cuộc trò chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy rằng khi uống rượu khi làm thơ…

Bình luận (0)
mooo im a coww
Xem chi tiết
Lê Hương Xuân
2 tháng 12 2021 lúc 21:52

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 12 2021 lúc 21:52

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Bình luận (0)
bạn nhỏ
2 tháng 12 2021 lúc 21:54

Thất ngôn tứ tuyệt   Đường luật 

Bình luận (0)
Tui Đang Pay Lắc
Xem chi tiết
Bùi Trương Khánh Huyền
Xem chi tiết
NguyễnLêAnhThư
31 tháng 12 2020 lúc 8:35

1. Mở bài

– Đây là bài thơ Nguyễn Khuyến viết cho Dương Khuê trước lúc ông qua đời.

– Thể hiện tình cảm bạn bè keo sơn, bền chặt.

2.Thân bài

Câu đầu:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà:

– Khoảng thời gian lâu bạn mới đến chơi nhà mình

– Lời xưng hô thân thiết : bác –tôi

– Thể hiện một tình bạn thắm thiết keo sơn

-Tiếng reo vui khi sau bao mong nhớ, bao nhiêu khát khao xa cách nay đã được gặp bạn

6 câu sau:

Hoàn cảnh tiếp đón bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến

– Trắc trở không gian: chợ xa nhà, trẻ thì không có ở nhà để sai khiến

=> Không mua được những thứ thịnh soạn để đãi bạn

– Cây nhà lá vườn : cá quá nhưng ao lại quá sâu; gà thì lại khó bắt

=> Không thể đãi bạn cơm gà cá gỡ

– Rau: cà mới ra nụ; bầu non; mướp chưa ra quả

=> Mắm muối rau cà cũng không thể đáp ứng

– Đẩy xuống tột cùng khi: miếng trầu là đầu câu chuyện cũng chẳng có

=>Không có cả thứ tối thiểu để đãi bạn. Nguyễn Khuyến đưa ra hàng loạt cái “không” để khẳng định tình bạn phi vật chất tầm thường. Hàm ý cho tinh bạn vượt qua được những khó khăn trắc trở.

Câu cuối

Bác đến chơi đây ta với ta

– “ta” – tác giả; bạn; cả hai

=> Tình bạn thắm thiết keo sơn, tuy hai là một

=> Tri âm tri kỉ, đồng điệu

3. Kết bài

– Nội dung: Tình bạn vô tư, tình nghĩa, đích thực

– Nghệ thuật: dựng lên tình huống khó xử; giọng thơ hóm hỉnh; thể thơ thất ngôn bát cú đường luật; nghệ thuật lặp từ tinh tế

Bình luận (0)
FL BEAT
Xem chi tiết
Shinri thưn thiện
27 tháng 12 2020 lúc 13:18

Một bạn học sinh chép hai câu luận của bài thơ như sau:“Cải chửa ra hoa, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Chép như vậy sai ở từ “hoa”. Câu thơ đúng phải là :“Cải chửa ra cây, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ, bàithơ : Không quản ngại đường xa, bạn đến chơi nhà nên NguyễnKhuyến rất vui. Nhà thơ muốn tiếp đãi bạn thật chu đáo cho xứngvới tình cảm bạn dành cho mình. Nhưng khốn nỗi chợ thì xa, trẻ đivắng. Muốn tiếp bạn những thứ ngon và sang có sẵn thì ao sâu, nước lớn không bắt được cá, vườn rộng rào thưa không bắt được gà. Đànhtiếp bạn bằng những thực phẩm thông thường, dân dã như cải, cà ,bầu, mướp. Có rất nhiều nhưng tất cả đang ở dạng khả năng, chưathể dùng được. Bằng cách nói phóng đại, câu thơ cho thấy nét đùa vui hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến. Nếu viết “Cải chửa ra hoa” thì mạch “không có” sẽ bị phá vỡ vì lúc đó có cải để đem ra tiếp bạn.Câu thơ vì thế giảm đi phần nào nét đùa vui, hóm hỉnh và ý nghĩa đề cao, ca ngợi tình bạn cũng không còn sâu sắc.

Bình luận (0)
nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Hương Giang
19 tháng 10 2018 lúc 20:00

Bài thơ Bạn đến chơi nhà tình bạn được xây cất trên nhu cầu tinh thần .

Thời nay vẫn còn một số tình bạn theo nhu cầu về tinh thần nhưng trong đó cũng có một số tình bạn theo nhu cầu về vật chất .

Mình nghĩ là vậy ! Có gì sai thì các bạn bình luận sửa giúp mình nhahihi

Bình luận (1)
ngu văn người
Xem chi tiết
Alex
16 tháng 10 2018 lúc 20:13

Câu hỏi kiểu j rứa? Ko có đầu đuôi j cả?

Bình luận (0)
Phạm Ngân
16 tháng 10 2018 lúc 22:13

~bạn ghi rõ ra là tình huống đặc biệt ở cộ nào đoạn văn hay bài nào thì người khác mới hiểu rõ đề bạn nhé ~

Bình luận (2)
võ nguyễn ý như
Xem chi tiết
Chris Bruna Ớt Ngọt
11 tháng 10 2018 lúc 21:19

Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ.Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm. Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao.
THANKS!!!

Bình luận (2)
Thảo Phương
11 tháng 10 2018 lúc 21:52

1. Mở bài:
– Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh tâm trạng đau buồn của ông trước thời cuộc rối ren, suy tàn.
– Một số bài ông viết về tình làng xóm, tình bạn bè tri âm tri kỉ. Đó là những bài thơ rất cảm động. Bạn đến chơi nhà là một ví dụ tiêu biểu.
– Bài thơ ra đời trong thời gian Nguyễn Khuyến đã cáo quan về sống ẩn dật tại quê nhà, nội dung thể hiện tình bạn già khăng khít, keo sơn giữa hai vị quan thanh liêm đều đã rời xa vòng danh lợi. Tình cảm chân thành ấy đã vượt qua mọi nghi lễ tầm thường của cuộc sống.


2. Thân bài
* Tình bạn già tri âm, tri kỉ:
+ Câu để (câu 1): Đã bấy lâu nay bác đến nhà
– Sự phá cách của tác giả ở chỗ: trong thể thơ bát cú Đường luật thì phần đề thường có 2 câu (phá đề, thừa đề) nhưng ở bài thơ này chỉ có một câu.
– Câu thơ như một lời chào hỏi mừng rỡ, thân tình của chủ nhân trước việc đến thăm của một người bạn già xa cách đã lâu ngày,
– Cách gọi bác vừa dân dã, vừa kính trọng, thể hiện sự gắn bó lâu dài, mật thiết giữa hai người.
+ 3 câu thực (2, 3, 4): Lời phân trần, thanh minh của chủ nhân về sự tiếp đón thiếu chu đáo của mình:
– Tác giả dùng tới 3 câu, trong khi thơ Đường luật phần này chỉ có 2 câu.
– Ngôn ngữ thơ như lời nói tự nhiên, mộc mạc của một ông lão nhà quê: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa (lí do thứ nhất), Ao sâu nước cả khôn chài cá (lí do thứ hai), Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà (lí do thứ ba.)
+ 2 câu luận: Tiếp tục phân trần thêm hai lí do: Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Tính chất hài hước nằm ở ý : nhà có đủ cả, chẳng thiếu thứ gì (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp…), chỉ tiếc là đều đang độ dở dang, chưa dùng được, nên đành tạ lỗi với khách. Nói có nhưng thực chất là không, vì cuộc sống của nhà thơ ở chốn quê nghèo rất thiếu thốn.
+ 2 câu kết : Sự thiếu thốn được đẩy lên cực điểm : Đầu trò tiếp khách, trầu không có (bắt nguồn từ câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện trong dân gian nói về cách tiếp khách thông thường nhất, tối thiểu nhất cũng phải có trầu và nước.)
– Tóm lại vật chất chẳng có gì, thôi thì: Bác đến chơi đây, ta với ta. Câu thơ này là linh hồn của bài thơ. Tất cả sự mừng rỡ, quý. trọng, chân tình đều hội tụ ở ba từ ta với ta. Chủ và khách, bác và tôi đã hòa làm một. Quả là tình bạn già sâu sắc, cảm động không có gì so sánh được.

3. Kết bài:
– Bài thơ là tấm lòng chân thành của Nguyễn Khuyến dành cho người bạn già đáng kính đến chơi nhà.
– Giọng thơ tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hình ảnh quen thuộc gợi khung cảnh thiên nhiên tươi mát ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.

– Cảnh và tình đan xen hài h, nhuần nhuyễn, ấm áp tình tri âm, tri kỉ.

Bình luận (1)
Giang Hoàng Văn
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
8 tháng 10 2018 lúc 18:58

sách vnen nha

Bình luận (0)