Hòa tan 33g hh X gồm Fe và Al vào 600ml dd HCl 1,5M. Hỏi X có tan hết không
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
hòa tan hết m (g) hh X gồm FeO, Fe2O3,Fe3O4 vào dd HCl đc dd Y. Cô cạn hoàn toàn Y đc 31,75(g) muối Fe(hóa trị 2) và 81,25(g) muối Fe( hóa trị 3). Tính m
25/ Cho 1,75g hh gồm 3 KL Fe,Al,Zn tan hết trg dd HCl thì thu đc 0,56 lít khí (đkc) và dd X. Cô cạn X thu đc m(g) muối. m có giá trị là bao nhiêu ?
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{Cl}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Cl}=0,05.35,5=1,775(g)\\ \Rightarrow m_{muối}=1,775+1,75=3,525(g)\)
1) cho các chất, SO2, SO3, NO2, N2O4 lần lượt tác dụng với NaOH. viết các pư xra (có tối đa 6 pư)
2) cho 11,5 gam hh X gồm Na, Mg, Al hòa tan vào nước thu được 4,48 lít khí đktc, dd Y và 6,15 gam chất rắn không tan. lọc chất rắn đem hòa tan vào dd HCl dư thu được 0,275 mol H2. tính khối lượng mỗi chất trong hh X
mn giúp mk vs ạ
hòa tan hết 17.2 g hh X gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200 gam dd HCl 14.6% thu đc ddA và 2.24 lít H2 đktc. thêm 33 g nước vào dd A được dd B .Nồng độ % của HCl trong HCl trong dd B là 2.92% .Mặt khác, cũng hòa tan hết 17.2 g hhX vào dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất đktc
1. x đ CTHH của oxit sắt
2. Tính khoảng giá trị của V
Đun nóng hh gồm 16,8g Fe và 3,2g S trong bình kín không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 0,5 lít dd HCl nồng độ x (mol/lít) dư thu được hh khí B và dd C
a) Tính % thể tích các khí trong B
b) Trung hòa HCl dư cần 100ml NaOH 2M. Tính CM của HCl đã dùng
(mk lm vt lại đầu bài😊😊)
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan 2,16 g hh Y gồm Na, Fe, Al vào nước dư, thu được 0,448 lit khí H2 ( dktc) và một lượng chất rắn không tan. Tách lượng chất rắn này cho phản ứng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu được 3,2 g đồng kim loại và dd A. Tách lấy dd A cho phản ứng với 1 lượng vừa đủ dd NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nug ở nhiệt độ cáo trong kk đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hh Y?
b) Tính khối lượng chất rắn B?
2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (dktc) vào 100 ml dd gồm K2CO3 0,2 M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X. cho toàn bộ X tác dụng với dd BaCl2 ( dư), thu dc 11,82 g kết rủa. Tính giá trị của V?
Hòa tan 8,9g hh X gồm 2 kim loại A và B bằng dd HCl dư thấy hh X tan hết, sau pư thu được dd Y và khí Z(đktc). Cô cạn dd Y thì thu được 23,1g chất rắn khan
a) Viết PTHH, tính thể tích khí Z
b) Thêm 50% lượng kim loại B trong X vào hh X, sau đó cũng hào tan bằng dd HCl dư thì thu được 5,6 lít Z (đktc), cô cạn dd sau pư thì thu được 27,85g chất rắn khan. Tìm kim loại A và B
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn