Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tieu Bao Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
♥ Aoko ♥
7 tháng 8 2017 lúc 17:47

Ta có:

\(\left(x+y\right):\left(5-z\right):\left(y+z\right):\left(9+y\right)=3:1:2:5\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{3}=\dfrac{5-z}{1}=\dfrac{y+z}{2}=\dfrac{9+y}{5}\)

Đặt \(\dfrac{x+y}{3}=\dfrac{5-z}{1}=\dfrac{y+z}{2}=\dfrac{9+y}{5}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3k\\5-z=k\\y+z=2k\\9+y=5k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k-y\left(1\right)\\z=5-k\left(2\right)\\z=2k-y\left(3\right)\\y=5k-9\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow z=2k-\left(5k-9\right)\)

\(\Rightarrow z=2k-5k+9\left(5\right)\)

Từ (2) và (5)

\(\Rightarrow z=2k-5k+9=5-k\)

\(\Rightarrow2k-5k+9-5+k=0\)

\(\Rightarrow2k-5k+k+\left(9-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)k+4=0\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)k=-4\)

\(\Rightarrow k=2\left(6\right)\)

Từ (2) và (6)

\(\Rightarrow z=5-2=3\)

Từ (4) và (6)

\(\Rightarrow y=5.2-9=1\)

Từ (1) và (6)

\(\Rightarrow x=3.2-1=5\)

Vậy \(x=5;y=1;z=3\)

Vì đây là lần đầu tiên mình làm bài này nên chỗ nào trình bày chưa được mong bạn sửa giúp ạ!

Người Việt Nam
Xem chi tiết
Người Việt Nam
15 tháng 10 2016 lúc 22:59

a

 

Trần Nguyễn Chí Thiện
Xem chi tiết
Lythimyhanh
28 tháng 12 2017 lúc 17:00

Đề bài âubucqua

Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 9 2016 lúc 10:49

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và \(2y^2+z^2-x^2=17\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 \(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}=\frac{2y^2+z^2-x^2}{2.2^2+5^2-4^2}=\frac{17}{17}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{4}=1\Rightarrow x=1.4=4\\\frac{y}{2}=1\Rightarrow y=2.1=2\\\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5.1=5\end{cases}\)

Vậy .................

soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 9 2016 lúc 10:52

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{8}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{8}=\frac{z^2}{25}=\frac{2y^2+z^2-x^2}{8+25-16}=\frac{17}{17}=1\)

=> \(\begin{cases}x^2=1.16=16\\y^2=1.8:2=4\\z^2=1.25=25\end{cases}\) => \(\begin{cases}x\in\left\{4;-4\right\}\\y\in\left\{2;-2\right\}\\z\in\left\{5;-5\right\}\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=2\\z=5\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-4\\y=-2\\z=-5\end{cases}\)

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:10

undefined

Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 9:03

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{y}{5}\)

Quy đòng : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{x}{8}=1\Rightarrow x=1.8=8\\\frac{y}{12}=1\Rightarrow y=1.12=12\\\frac{z}{15}=1\Rightarrow z=1.15=15\end{cases}\)

Vậy x = 8 ; y = 12 ; z = 15

Thu Hà
21 tháng 8 2016 lúc 10:05

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

x + y + z = 35 => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

=> x = 1 . 8 = 8

y = 1 . 12 = 12

z = 1 . 15 = 15

=> tự KL 

Trịnh Thị Như Quỳnh
21 tháng 8 2016 lúc 10:42

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=35

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) và x+y+z=35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

\(\frac{x}{8}=1.8=8\)\(\frac{y}{12}=1.12=12\)\(\frac{z}{15}=1.15=15\)

Vậy x=8,y=12,z=15

hihi ^...^ vui^_^

 

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
16 tháng 8 2019 lúc 17:52

a) Ta có \(x:2=y:-5.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=14.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{14}{7}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=2=>x=2.2=4\\\frac{y}{-5}=2=>y=2.\left(-5\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;-10\right).\)

k) Ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}.\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}.\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)\(2x+3y-z=186.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{15}=3=>x=3.15=45\\\frac{y}{20}=3=>y=3.20=60\\\frac{z}{28}=3=>z=3.28=84\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(45;60;84\right).\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2019 lúc 12:02

Bạn này riết quá, mình cũng đang bận nữa :(

b) \(21x=19y\Leftrightarrow\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{14}{-2}=-7\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-38\\y=-42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Xem lại đề nhé.

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2-z^2}{4+9-25}=\frac{-12}{-12}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4\\y^2=9\\z^2=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\\y=\pm3\\z=\pm5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)(1)

\(3y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{-720}{10}=-72\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-144\\y=-360\\z=-216\end{matrix}\right.\)

Vậy...

f) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=12\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

g) Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)+3\left(y-2\right)-\left(z-3\right)}{2\cdot2+3\cdot3-4}\)

\(=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=17\\z=23\end{matrix}\right.\)

Vậy...

h) \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y-z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2x+2y}{x+y+z}\)

Suy ra \(\frac{2x+2y}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow2x+2y=1\Leftrightarrow x+y=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}+z}\Leftrightarrow z=\frac{5}{6}\)

Từ đó suy ra : \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=-3\)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}y-z+1=-3x\\x+z+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\frac{5}{6}+1=-3x\\x+\frac{5}{6}+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+\frac{1}{6}=-3x\\x+\frac{17}{6}=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3x-\frac{1}{6}\\x+\frac{17}{6}=-3\left(-3x-\frac{1}{6}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{24}\\y=\frac{-25}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 10 2019 lúc 13:50

\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^3+3y+1+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right)+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+2=0\)

(phần trong ngoặc \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\frac{\left(y+1\right)^2}{4}+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\)

\(=\left(x+1-\frac{y+1}{4}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\) luôn dương)

\(\Rightarrow x+y=-2\)

\(xy>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>0\\-y>0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\ge\frac{4}{-\left(x+y\right)}=2\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le-2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 10 2019 lúc 13:55

2/ \(x;y;z\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{xz+yz+z^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz+yz+z^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{xy+yz+xz+z^2}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\) dù trường hợp nào thì thay vào ta đều có \(B=0\)

3/ \(\Leftrightarrow mx-2x+my-y-1=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+y\right)-\left(2x+y+1\right)=0\)

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà d đi qua

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0=0\\2x_0+y_0+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=1\end{matrix}\right.\)

Vậy d luôn đi qua \(A\left(-1;1\right)\) với mọi m

Khách vãng lai đã xóa