giúp mk vs:
Chứng minh rằng :
(n2+3n-1)(n+2)-n3-2 chia hết cho 5
giúp mk nha;
A, 2n-3 chia hết cho n-2
b, 7n chia hết cho n+3
c, 5n+1 chia hết cho n_3
d, 13n chia hết cho n-1
e, 5n+3 chia hết cho 3n+1
Ai ₫úng mk tick nha..
giúp mik câu này nha .Cho n là số tự nhiên .Chứng minh rằng n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2
->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3
->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3
->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
mình cũng không chắc nữa
TK : https://hoidap247.com/cau-hoi/1052787
Ta thấy n(n+1)(n+2) là 3 sô tự nhiên liên tiếp
Mà tổng 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 và 3
\(\Rightarrow\)Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2x3=6 (đpcm)
Cho Q = 3 n ( n 2 + 2 ) - 2 ( n 3 - n 2 ) - 2 n 2 - 7 n . Chứng minh Q luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Rút gọn được n 3 – n. Biến đổi thành Q = n(n – 1)(n + 1). Ba số nguyên liên tiếp trong đó sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vì Q ⋮ 6.
Chứng minh rằng n3 + 2n chia hết cho 3 với mọi n ∈ N*
Với n=1 thì 1^3+2*1=3 chia hết cho 3
Với n>1 thì Giả sử n^3+2n chia hết cho 3
Chúng ta cần chứg minh (n+1)^3+2(n+1) chia hết cho 3
\(A=\left(n+1\right)^3+2\left(n+1\right)\)
\(=n^3+3n^2+3n+1+2n+2\)
=n^3+3n^2+5n+3
=n^3+2n+3n^2+3n+3n+3
=n^3+2n+3(n^2+n+n+1) chia hết cho 3
=>ĐPCM
1/ so sánh 2*60 và 3*40
2/tìm ƯC của 2 số n+3 và 2n+5
3/A=5+5*2+5*3+5*4+...+5*99 chia hết cho 31
4/chứng tỏ (n+1) (n+2) (n+3) chia hết cho 6
5/ Chứng minh 3n+2 và 3n+3 (n\(\in\) n) là 2 số nguyên tố
6/tính tổng 2*1+2*2+2*3+...+2*100-2*101
7chung71 tỏ rằng số có dạng \(\frac{ }{abcabc}\) bao giờ chũng chia hết cho 11
8/Tìm số tự nhiên \(\frac{ }{abc}\) có 3 chữ số khác nhau , chia hết cho các số nguyên tố a,b,c.
Giúp mình với thứ 6 mình phải nộp rồi
1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)
\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)
Vì \(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)
2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)
Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)
3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)
\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)
\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)
7)Ta có:abcabc=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b+1001c
=11(9100a+910b+91c)\(⋮11\)
Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11(đpcm)
MONG ANH CHỊ GIÚP EM
Chứng minh rằng:
C = 5 + 5^2 + 5^3 + .... + 5^30 chia hết cho 2, cho 6 và cho 10
C = 5 + 5² + 5³ + ... + 5³⁰
= (5 + 5²) + (5³ + 5⁴) + ... + (5²⁹ + 5³⁰)
= 5.(1 + 5) + 5³.(1 + 5) + ... + 5²⁹.(1 + 5)
= 5.6 + 5³.6 + ... + 5²⁹.6
= 6.(5 + 5³ + ... + 5²⁹) ⋮ 6 (1)
Do C ⋮ 6 ⇒ C ⋮ 2 (2)
Lại có C = (5 + 5²) + (5³ + 5⁴) + ... + (5²⁹ + 5³⁰)
= 30 + 5².(5 + 5²) + ... + 5²⁸.(5 + 5²)
= 30 + 5².30 + ... + 5²⁸.30
= 30.(1 + 5² + ... + 5²⁸)
= 10.3.(1 + 5² + ... + 5²⁸) ⋮ 10 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra C ⋮ 2; C ⋮ 6; C ⋮ 10
Chứng minh rằng:
A=1+2+22+...+22004chia hết cho 31 ?
Tìm n€N sao cho:
a)(3n+1)chia hêt́ cho(2n+3)
b)(n2+5)chia cho(n+1)
Chứng minh rằng :
(n2+3n-1)(n+2)-n3-2 chia hết cho 5
Gọi A = n2 + n + 1 (n ∈ N). Chứng tỏ rằng: A không chia hết cho 2.
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Mà 1 không chia hết cho 2
Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.