Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
La Thị Như Cẩm
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 10 2017 lúc 20:17

Tất cả các ý trên

Nguyễn Ngọc Linh Châu
5 tháng 10 2017 lúc 20:17

Tất cà các ý trên nha bạn

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
5 tháng 10 2017 lúc 20:17

Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được

............. Kinh tuyến gốc đối với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180c

............các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến đông

........... Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến tay

.....X.... Tất cả ý trên

Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 8:21

Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. Kinh tuyến 170º.                                              B. Kinh tuyến 180º.

C. Kinh tuyến 150º.                                               D. Kinh tuyến 160º.

Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?

A. Các đường vĩ tuyến.                                          B. Đường kinh tuyến gốc.

C. Các đường kinh tuyến.                                      D. Đường xích đạo.

Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?

A. Trái Đất có hình bầu dục                                   B. Trái Đất có hình lục giác.

C. Trái Đất có hình tròn.                                       D. Trái Đất có hình cầu.

Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. 0º                     B. 180º                  C. 90º                    D. 0º và 180º

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?

A. Nước Pháp.      B. Nước Đức.        C. Nước Anh.        D. Nước Nhật.

Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:

A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.

B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.

D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:

A. 10ºB và 120ºĐ.                             B. 10ºN và 12ºĐ.

C. 120ºĐ và 10ºN.                             D. 120ºĐ và 10ºB.

Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định

A. tọa độ địa lí của điểm đó.                        B. vĩ độ của điểm đó.

C. kinh độ của điểm đó.                               D. điểm cực đông của điểm đó.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 1 2017 lúc 18:24

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o.

Nghiêm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 13:58

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180

 

Nguyễn Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 13:59

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến \(180^o\)

Cao Tùng Lâm
19 tháng 10 2021 lúc 14:02

 

Trên quả địa cầu, kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc gọi là kinh tuyến 1800

 

Ngốc Nghếch Ngọc
Xem chi tiết
Jina Hạnh
17 tháng 10 2016 lúc 20:07
Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông 
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 10 2016 lúc 22:31

Các kinh tuyến đông và kinh tuyến tây.

Thanh Phương
4 tháng 11 2016 lúc 20:42

Các kinh tuyến đông và kinh tuyến Tây

Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
_silverlining
18 tháng 12 2016 lúc 21:03
Trái đất hình cầu, kinh tuyến là những đường thẳng cắt dọc, một vòng Trái đất là tương đương 360 độ, vậy nên đối diện kinh tuyến gốc(tức là một nửa vòng Trái Đất) là kinh tuyến 180 độ.  
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:06

trái đất hình cầu, kinh tuyến là những đường thẳng cắt dọc, một vòng trái đất là tương đương 360đ, vậy nên đối diện kinh tuyến gốc(tức là một nửa vòng tđ) là kinh tuyến 180đ.

Vũ Thị Thùy Linh
20 tháng 12 2018 lúc 16:18

kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180 độ

Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Ngô Phương Loan
17 tháng 11 2023 lúc 9:15

-Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến vuông góc với đường kinh tuyến.

-Vĩ tuyến 0 độ hay còn được gọi là đường Xích đạo.

Chúc bạn học tốt!

Cô Khánh Linh
20 tháng 11 2023 lúc 2:17

- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

- Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu dạng đường.

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 1 2021 lúc 20:00

Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc 

 Thời gian trái đất tự quay hết một vòng quanh trục là 24h 

Phong Thần
20 tháng 1 2021 lúc 20:01

Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm 

a)Bên trái kinh tuyến gốc                       c)Bên phải kinh tuyến gốc 

b)Từ xích đạo đến cực bắc                    d)từ xích đạo đến cực nam

Thời gian trái đất tự quay hết một vòng quanh trục là 

a)24h          b)6h           c)365 ngày 6h          d)366 ngày

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2021 lúc 20:02

1) C

2) A

Ngọc Hương Đặng Ngô
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 9 2017 lúc 22:38

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180\(^0\)

Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông

Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây

Heartilia Hương Trần
10 tháng 9 2016 lúc 16:34

câu hỏi zì kì zậy

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 16:35

Ta có thể biết được các kinh tuyến còn lại.