Biểu diễn \(\sqrt{\frac{a}{b}}\) với a<0 và b<0 ở dạng thương của hai căn thức.Áp dụng tính \(\sqrt{\frac{-49}{-81}}\)
bài 1:Cho các biểu thức sau:
A=\(\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}\) à B=\(\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
a) Tìm x để A có nghãi.Tìm x để B có nghĩa
b) Với giá trị nào của x thì A=B
bài 2:Biểu diễn \(\sqrt{\frac{a}{b}}\) với a<0 và b<0 ở dạng thương của hai căn thức
Áp dụng tính: \(\sqrt{\frac{-49}{-81}}\)
Bài 1:
a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x>3\)
b) Để A= B
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}-\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\) (thỏa mãn với mọi x>3)
Vậy x>3 thì A=B
a, ĐKXĐ A: \(\frac{2x+3}{x-3}\)\(\frac{2x+3}{x-3}\ge0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\x-3< 0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow}\left[\begin{array}{nghiempt}x>-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.}\)
ĐKXĐ B: \(\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{3}\\x>3\end{cases}}\)
Biểu diễn \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
Biểu diễn: \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
Hãy biểu diễn: \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{4}}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)
Biểu diễn \({(3 + \sqrt 2 )^5} - {(3 - \sqrt 2 )^5}\) dưới dạng \(a + b\sqrt 2 \) với a, b là các số nguyên.
\(\begin{array}{l}{(3 + \sqrt 2 )^5} - {(3 - \sqrt 2 )^5}\\ = {3^5} + {5.3^4}.\sqrt 2 + {10.3^3}{\left( {\sqrt 2 } \right)^2} + {10.3^2}{\left( {\sqrt 2 } \right)^3} + 5.3{\left( {\sqrt 2 } \right)^4} + {\sqrt 2 ^5}\\ - \left[ {{3^5} - {{5.3}^4}.\sqrt 2 + {{10.3}^3}{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2} - {{10.3}^2}{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^3} + 5.3{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^4} - {{\sqrt 2 }^5}} \right]\\ = 2\left( {{{5.3}^4}.\sqrt 2 + {{10.3}^2}{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^3} + {{\sqrt 2 }^5}} \right)\\ = 810\sqrt 2 + 360\sqrt 2 + 8\sqrt 2 \\ = 1178\sqrt 2 \end{array}\)
Bài 1: Cho a = \(\sqrt{3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}}+\sqrt{3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}}\)
CMR a2 -2a-2=0
Bài 2 Cho B = \(\frac{1+\sqrt{x+1}}{x+1}+\frac{1+\sqrt{1-x}}{x-1}\)
Tính B sau khi thay x = a = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Bài 3: hãy biểu diễn \(\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{2}}\) thành a+b\(\sqrt{5}\) với a và b thuộc Q
Bài 1
a > 0
\(a^2=3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}+3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}\) \(+2\sqrt{3^2-\left(5+2\sqrt{3}\right)}\)
= \(6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}=6+2\left(\sqrt{3}-1\right)=4+2\sqrt{3}\) = \(\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
=> a = \(\sqrt{3}+1\)
Thay vào : a2 -2a - 2 = \(4+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}+1\right)-2=0\) (đpcm)
1) Rút gọn biểu thức sau :
M= \(\frac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}:\left(\frac{a+b}{a-b}-\frac{b}{b-\sqrt{ab}}+\frac{a}{\sqrt{âb}+a}\right)-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{2}\)
với b>a>0
giúp mk với
Cho biểu thức: \(B=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}\left(\frac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}\right)\)
a) Rút gon biểu thức
b) Tính giá trị của B nếu a=\(6+2\sqrt{5}\)
c) So sánh B với -1
a) B= \(\frac{1}{\sqrt{a}}\)(ĐKXĐ: a,b>0) B) Khi a= \(6+2\sqrt{5}\)thì B=\(\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{5}+1}\) C) Do \(\sqrt{a}>0\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a}}>0\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a}}>-1\)
Cho biểu thức \(P=\left(\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}+\sqrt{a-b}}+\frac{a-b}{\sqrt{a^2-b^2}-a+b}\right):\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{a^2+b^2}\)( Với a>b>0 )
Rút gọn biểu thức P và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức này khi b=a-1