Nguyễn Vân Ly
Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mpmn1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố XBài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Bình luận (0)
Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Bình luận (0)
Lương Đại
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:27

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.

Vậy số khối của nhôm là 27.

Bình luận (1)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:18

bài 1:

\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:41

bài 2:

a. theo đề bài ta có:

\(p=e=15\)

\(\left(p+e\right)-n=14\)

\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)

b. vì \(NTK_X=31\)

\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 12:09

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

Bình luận (0)
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 21:39

a)

Gọi số proton = số electron = p

Gọi số notron = n

Ta có :

$2p + n = 34$ và $2p - n = 10$

Suy ra : p = 11 ; 12

Vậy X là nguyên tử của nguyên tố Natri.

b)

$n_X = \dfrac{1}{6.10^{23}} (mol)$
$m_X = \dfrac{1}{6.10^{23}}.23 = 3,88.10^{-23}(gam)$

Bình luận (0)
Lee Hoàii
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
24 tháng 1 lúc 20:33

a)Ta có:
\(p+e+n=34\\ p+e-n=10\)
\(p=e\) (trung hòa về điện)
Ta được hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy Y là Na
b) \(n_{Na}=23.5.1,67.10^{-24}=1,9205.10^{-22}g\)

Bình luận (0)
jdinubji
Xem chi tiết
....
15 tháng 10 2021 lúc 15:44

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

 

Bình luận (0)
Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Bình luận (0)
Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Bình luận (0)