Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 7 2021 lúc 13:58

Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic  => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót

Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 7 2021 lúc 13:51

Tham khảo

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (2)
M r . V ô D a n h
20 tháng 7 2021 lúc 13:55

Tham khảo:

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 9 2018 lúc 6:38

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Bài 28: Con muỗi | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1

Bình luận (0)
Đặng Thảo Vy
Xem chi tiết
Danh Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 21:08

D

Bình luận (0)
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 21:08

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
12 tháng 3 2022 lúc 21:08

C

Bình luận (0)
bùi mai lâm nhi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 17:12

D

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 3 2022 lúc 17:12

D

Bình luận (2)
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 17:12

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 15:42

Chọn đáp án: B

Giải thích: Da sạch có thể diệt đến 85% vi khuẩn trên da nhưng da bẩn chỉ có thể diệt 5% số đó, vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy.

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 2 2022 lúc 11:09

Vì vi khuẩn trên da bám rất nhiều

Bình luận (3)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
10 tháng 2 2022 lúc 11:09

vì vi khuẩn trên da rất nhiều

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
10 tháng 2 2022 lúc 11:09

Tham khảo :

 Da sạch có thể diệt đến 85% vi khuẩn trên da nhưng da bẩn chỉ có thể diệt 5% số đó, vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy.

Bình luận (0)
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
8 tháng 8 2018 lúc 22:28

Sở dĩ chúng ta cảm thấy ngứa ở vùng da xung quanh vết thương sắp lành là do chất histamin tạo nên quá trình loại bỏ vẩy trầy. Tuy nhiên, cách giải thích này vẫn còn nhiều thiếu sót bởi trong nhiều trường hợp, các vẩy trầy sẽ khiến chúng ta cảm thấy ngứa trước khi vết thương lành.

Một cách lý giải nữa là khi da chúng ta bị rách thì các mạch máu cũng bị đứt ra. Khi vết thương bắt đầu lành, làn da non mới mọc rất mỏng và các mạch máu thậm chí rất nhạy cảm. Vì vậy, khi da bắt đầu lành lại thì các mao mạch này sẽ thông báo tín hiệu sai đến não và não sẽ lập tức ứng phó bằng cách ra lệnh cho tay gãi vào vết thương.

Ngoài ra, nhiều người lại cho rằng khi vết thương lành đi thì các vảy trầy sẽ kéo da non lại, làm cho các vùng da xung quanh vảy trầy trở nên ngứa ngáy. Ngoài ra, khi có da bị tổn thương thì có nghĩa là các mạch máu và các lỗ chân lông cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, vùng da không có dầu sẽ trở nên khô hơn, dẫn đến hiện tượng ngứa ngáy.

-Tham khao-

Bình luận (0)
Juvia Lockser
8 tháng 8 2018 lúc 22:36

Ba thành phần chính của da bao gồm lớp biểu bì, lớp mỡ và lớp hạ bì.

Các thành phần chính của da trong cơ thể người

Nhìn vào hình ở trên bạn có thể thấy các dây thần kinh nằm dọc ở lớp hạ bì vươn ra lớp mỡ một phần có chức năng gửi tín hiệu về bộ não khi da bị kích thích. Ví dụ bạn véo lên da thì bạn sẽ cảm thấy đau ở chỗ da đó hay khi có con vật nhỏ bò lên da, tín hiệu sẽ được gửi về bộ não làm cho vùng da đó cảm giác nhột nhột, mục đích để cảnh báo với bạn có thể có mối nguy hiểm tiềm tàng ở vùng da đó.

Cho nên sẽ có hai trường hợp khi da bạn bị thương, một là vết thương nông chỉ ảnh hưởng trên lớp biểu bì, vì lớp biểu bì không các dây thần kinh vươn tới nên bạn sẽ cảm thấy không bị đau, vết thương sẽ lành nhanh chóng do các lớp bên dưới đảm nhiệm do đó không để lại sẹo.

Trường hợp thứ hai, da bạn bị tổn thương sâu, xung quanh vết thương sẽ bắt đầu quá trình nảy sinh các mô mới để lắp đầy lại vết thương. Trong quá trình lắp đầy, các tế bào mô sinh trưởng gây chèn ép lên nhau và chèn ép lên các mạch máu và dây thần kinh xung quanh, tín hiệu được truyền đến não, gây cảm giác ngứa ngáy.

Cho nên, đó là dấu hiệu vết thương sắp lành lại cũng đúng một phần, bởi vì bạn phải dựa trên bề mặt vết thương mới xác định được, nếu vết thương càng trở nên lở loét và ngứa thì chứng tỏ vết thương đã bị nhiễm trùng chứ không còn là trường hợp phục hồi như trên nữa.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 5 2021 lúc 8:39

Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau

\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
31 tháng 5 2021 lúc 11:12

Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :

\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\) 

\(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Nhẫn
14 tháng 4 2022 lúc 20:21

sdđ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa