Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 20:25

Câu đề nghi Can + S + V

Câu xin phép : May + S + V

Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
3 tháng 6 2016 lúc 18:52
Let’s: Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + V-nguyên thể

VD:

Let’s go to the cinema.

(Chúng ta hãy đi xem phim đi.)

Let’s go home. Mom is waiting for us.

(Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.)

What about…? / How about…? Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

VD:

What about going out for a walk?

(Ra ngoài đi dạo chút nhé?)

What about a glass of beer?

(Một ly bia nha?)

How about going out for lunch?

(Ra ngoài ăn cơm trưa được không?)

Why not…? Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + V-nguyên thể …?

Why don’t we/you + V-nguyên thể …?

VD:

Why not have a bath?

(Sao không đi tắm?)

Why don’t we play soccer in the rain?

(Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?)

Câu đưa ra yêu cầu: Would/ Do you mind…

Để yêu cầu ai làm việc gì đó một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing:

Would you mind + V-ing…?

Do you mind + V-ing…?

VD:

Would/ Do you mind helping me for a few minutes?

(Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)
Would/ Do you mind not smoking? ( = Please don’t smoke.)

(Phiền bạn đừng hút thuốc./ Xin đừng hút thuốc.)
Would/ Do you mind opening the window? (=Please open the window.)

(Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)

Đề hỏi xin phép một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng if.

Do you mind + if + S + V(s,es)… ?

Would you mind + if +S + V-ed… ?

VD:

Do you mind if I smoke?

(Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)

Would you mind if I opened the window?

(Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)

+ Lưu ý rằng câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.)

VD:

Do you mind if I look at your paper?

(Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ xem.)

– Would you mind if I used your handphone?

(Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ tự nhiên.)

Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 18:56

1. Let’s

Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + bare infinitive

Ví dụ:
- Let’s go to the cinema.
Chúng ta hãy đi xem phim đi.
- Let’s go home. Mom is waiting for us.
Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.

2. What about…? / How about…?

Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

Ví dụ:
- What about going out for a walk?
Ra ngoài đi dạo chút nhé?
- What about a glass of beer?
Một ly bia nha?
- How about going out for lunch?
Ra ngoài ăn cơm trưa được không?

3. Why not…?

Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + bare infinitive …?

Why don’t we/you + bare infinitive …?

Ví dụ:
- Why not have a bath?
Sao không đi tắm?
- Why don’t we play soccer in the rain?
Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?

Trần Hoàng Khánh Linh
3 tháng 6 2016 lúc 19:42

3 cấu trúc đề nghị là:

let's(let us)What about/How about....?Why not.....?
Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
nguyễn thị phương ly
27 tháng 4 2018 lúc 20:03

1. - HT đơn, HT tiếp diễn, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, HT hoàn thành, HT hoàn thành tiếp diễn, quá khứ hoàn thành,  tương lai đơn , quá khứ hoàn thành tiếp diễn , tương lai tiếp diễn

2.- bn có ghi sai ko ? tính từ tiếng việt hay tiếng anh :>>?

3.-Always, usually, nomally, often, sometimes, generally, frequently, occasionally, hardly ever, rarely, never

4.-mk ko hiểu bn viết j >>?

5- S + verb + as + adj/ adv + as   noun/ pronoun/ S + V 

               KB nhe :>>

Hà Vũ Thị Thu
27 tháng 4 2018 lúc 20:05

1.Thì hiện tại đơn; Thì hiện tại tiếp diễn; Thì tương lai gần...

2.Tính từ chỉ màu sắc:red,rosy,orange,yellow,brow,blue,green,...

3.Trạng từ chỉ tần suất: always,sometimes,usually,often,frequently,occasionally,seldom,rarely,never

4.a)Let's+inf

   b)Why don't we+inf?

   c)What/How about+V-ing?

   d)Would you +N/to inf?

5.a)So sánh hơn

\(S_1+is,am,are+adj_{er}+than+S_2\)

b)So sánh hơn nhất

\(S+is,am,are+the+adj_{est}\)

Mikachan
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 20:44

Phương pháp giải:

     Đọc lại bài luận về bản thân trong phần thực hành viết và bài viết nghị luận về vấn đề xã hội ở phần nói và nghe để so sánh dựa theo các tiêu chí trên.

Lời giải chi tiết:

Tác phẩm

Luận về bản thân

Nghị luận về vấn đề xã hội

Nội dung

Sống thì phải tận hưởng, làm những gì mình thích, làm những thứ có ích và tìm đến hạnh phúc một cách tốt nhất. Cuộc sống có thể không như ta mong muốn nhưng chỉ cần ta hài lòng thì chứng tỏ ta đã thành công.

Thành công và hạnh phúc luôn là hai mục tiêu quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi con người chúng ta. Thành công và hạnh phúc nằm trong chính suy nghĩ và sự lựa chọn của bản thân. Con người có cho mình một đích đến hoàn mỹ và đầy ắp sự thỏa mãn, đó chính là thành công và hạnh phúc.

Cấu trúc

- Quan điểm sống của bản thân.

- Trải nghiệm đáng nhớ.

- Thông điệp muốn truyền tải.

- Quan điểm của bản thân về thành công và hạnh phúc.

- Muốn thành công và hạnh phúc thì cần phải có sự tập trung, kiên trì và nỗ lực.

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh, có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Ngôn ngữ nghị luận giàu tính thuyết phục, có xen lẫn yếu tố tự sự và biểu cảm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 20:51

Tác phẩm

 

Luận về bản thân

Nghị luận về vấn đề xã hội

Nội dung

Thể hiện cá tính, thiên hướng, lựa chọn, niềm tin, quan điểm riêng của bản thân, hướng vào  việc tự bày tỏ, tự soi xét và chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ,...của chính người viết. 

Bàn luận về các vấn đề con người, xã hội, thể hiện ý kiến của người viết về những tư tưởng trong cuộc sống, bàn luận tính đúng sai của vấn đề và thuyết phục người đọc, người nghe. 

Cấu trúc

Linh hoạt, sáng tạo, người viết có thể triển khai mạch cấu trúc theo những trải nghiệm cá nhân:

- Huy động trải nghiệm

- Suy nghĩ về bản thân và cuộc sống

- Tưởng tượng về tương lai

- Bài học từ những trải nghiệm của bản thân

- Kêu họi hành động, gợi mở suy nghĩ cho người đọc

Cấu trúc logic, chặt chẽ giữa các luận điểm, sử dụng     lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục. 

- Thực trạng của vấn đề xã hội

- Bàn luận về tính đúng sai, những mặt tích cực / tiêu cực của vấn đề xã hội

- Phân tích ý nghĩa của vấn đề xã hội

- Bài học nhận thức chung

- Bài học cá nhân

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu, mang cá tính của người viết, thể hiện cảm xúc chân thành

Ngôn ngữ rõ ràng, giàu sắc thái biểu cảm, có điểm nhấn. 

Yeutoanhoc123
Xem chi tiết

Hôm qua , tôi tham gia câu lạc bộ toán học và gặp rất nhiều bạn mới .

Ħäńᾑïě🧡♏
9 tháng 6 2021 lúc 20:21

Hôm qua, em được cô giáo tuyên dương vì được điểm cao

Yeutoanhoc123
9 tháng 6 2021 lúc 20:23

Trả lời đi mấy bn

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
21 tháng 2 2022 lúc 20:46

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

minh nguyet đã xóa
Chuu
21 tháng 2 2022 lúc 20:50

-Văn nghị luận được hiểu loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng đạo lý nào đó đối với các sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tế hoặc trong văn học bằng chính các luận điểm, luận cứ và lập luận do mình thực hiện.

-Yếu tố cơ bản

+ Luẩn điểm

+ Luận cứ 

+ Lập luận

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói ( viết) muốn thể hiện

minh nguyet đã xóa
Long Sơn
21 tháng 2 2022 lúc 20:51

Tham khảo

 

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.