Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 12:27

Càng lên cao càng lạnh vì cô giáo dạy thế :)

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
4 tháng 3 2018 lúc 20:38

Em vào mục câu hỏi tương tự tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hung Tran
Xem chi tiết
datfsss
30 tháng 3 2021 lúc 20:26

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

 

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
30 tháng 3 2021 lúc 20:28

-Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

+Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6oC.

Vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 4 2021 lúc 23:05

-    Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ

+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao

+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp

-    Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.



 

Bình luận (0)
Vũ xuân lộc
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 5 2021 lúc 9:49

  Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ

+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao

+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp

-    Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.

 

 

Bình luận (0)
jade
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 4 2021 lúc 19:52

1.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

Mật độ không khí dày đặc

Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

2.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


 

Bình luận (0)
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 19:47

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
8 tháng 4 2021 lúc 19:51

Câu 1:

Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng .Đó là những tầng:

-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất khoảng 16m, Không khí chuyển động,  nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100 m), là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng.

-Tầng bình lưu : có lớp ngăn Tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

-Tầng khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu không khí các tầng này cực loãng.

-    Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ

+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao

+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp

-    Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 10 2018 lúc 4:11

Nhận xét

Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng 1: Lạng Sơn 13 , 3 o C , TP. Hồ Chí Minh 25 , 8 o C .

Nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.

Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.

Nguyên nhân

Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.

Tháng 1, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.

Tháng 7, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28 , 9 o C ).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nhận xét:

+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).

+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).

- Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.

+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 11:54

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 11:55

A

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 14:57

A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:59

Chọn A

Bình luận (0)
Gô đầu moi
2 tháng 1 2022 lúc 15:19

A

Bình luận (0)