Nêu mức độ nguy cấp và lợi ích của các sinh vật sau :
1. Ốc xà cừ
2. Huowu xạ
3. Tôm hùm đá
4. Rùa mũi vàng
5. Cà cuống
6. Cá ngựa gai
tròng các động vật quý hiếm sau nhóm nào đc xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)trong sách đỏ việt nam
a. cà cuống cá ngựa gai
b.ốc xà cừ hươu xạ
c.khỉ vàng gà lôi trắng sóc đỏ khứu cầu đen
d.tôm hùm rùa núi vàng
Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Tham khảo!
Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:
- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.
- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.
Trong các loài động vật sau, loài nào thuộc nhóm động vật có xương sống?
A.Tôm hùm, cá tre, ốc bươu vàng. B. Con lươn, Mực, Cá đuối.
C. Con cua, Tôm hùm , cá chép D. Cá chép, con lươn, cá đuối
Bài 1:
a, Nêu những lợi ích của động vật đối với con người và thiên nhiên.
b, Nêu những lợi ích của thực vật đối với con người và động vật
BÀi 2:Cho các đại diện: rùa;rắn;bạch tuộc;ếch đồng;lợn;sư tử;cóc nhà;ếch giun;cá cóc Tam Đảo;hổ;thằn lằn;cá heo;cá sấu;mực;ốc sên;trai sông
Hãy xếp chúng vào các nhóm động vật đã học.
Câu 2
- Ngành thân mềm: bạch tuộc, mực, ốc sên, trai sông.
- Lớp lưỡng cư: ếch đồng,cóc nhà,ếch giun, cá cóc tam đảo.
- Lớp bò sát: rắn, thà lằn
- Lớp thú: lợn, sư tử,hổ, cá heo,
. Động vật nào dùng trong kĩ nghệ khảm trai
A. Khỉ vàng B. Hươu xạ C. Cá ngựa gai D. Ốc xà cừ
Câu 15: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D. Châu chấu, ếch, muỗi.
1. Sắp xếp các động vật sau vào các lớp động vật(lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú):
cá mập, ếch, tắc kè, hải âu, vịt, cá heo, hổ, cá chép, cóc, rùa, chó, lươn.
2. Sắp xếp các động vật sau vào các nguyên sinh vật hoặc ngành động vật (ngành ruột khoang, ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp):
trùng roi, sán lá gan, sứa, trùng kiết kị, châu chấu, tôm sông, trai sông, ong, hải quỳ, giun kim, ruồi, ốc sên.
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.
1. Nêu Môi Trường và đặc điểm cấu tạo chung của ngành thực vật.
2. Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
1. Môi trường sống : Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....
Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv
2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu
1 . Refer(câu 2 mình làm)
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
2.
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Nêu vai trò của hổ, voi, ngựa, cá thu, chim bồ câu, cá chép đối với con người (nêu từng loại một và nêu cả lợi ích cả ác hại)
hổ: cung cấp lông, thịt,... tác hại là gây nguy hiểm cho con người khi lại gần chúng
voi: cung cấp ngà voi, dược liệu,.... tác hại là làm hư hỏng nhà của của dân miền núi mỗi khi có voi rừng
ngựa: thịt,..... tác hại là ko bít
cá thu, cá chép: cung cấp thịt, lượng nông sản lớn để phát triển kinh tế ; tác hại là bó tay hihi!!!!!!!!
hổ,voi,ngựa:trên cạn:cung cấp da,ngà voi,...
chim bồ câu:trên cạn:cung cấp thực phẩm,.....
cá thu,cá chép:dưới nước:cung cấp thịt,lương hải sản phát triển kinh tế,...
Tích nha!!!!