Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 10:23

Refer

-Đặc điểm thích nghi với môi trường sống của bộ thú túi huyệt là:
Mỏ dẹp,lông rậm ,mịn , ko thấm nước,chân có màng bơi,con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú
-Đặc điểm thích nghi với môi trường sống của bộ thú túi là:
Cao tới 2m để dễ phát hiện kẻ thù và đòng loại ,chi sau lớn,khỏe để có thể chạy tốt,thoát hiểm ở đồng cỏ mênh mông.Vú có tuyến sữa,con sơ sinh sống trong túi da ở bụng thú mẹ.
-Đặc điểm thích nghi của dơi với đời sống bay là:
Chúng có màng cánh rộng có tác dụng đẩy ko khí,thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt,thay hướng đổi chiều linh hoạt.Chi sau yếu nên tứ thế bám vào cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay,chân rời vật bám và tự buông mk từ cao. Bộ xương nhẹ ,xương mỏ ác có mấu lưỡi hái dùng làm chỗ bám cho
cơ vận động cánh.
-Đặc điểm chung của cá voi thích nghi với đời sống dưới nc là:
Cơ thể hình thoi,cổ rất ngắn ko phân biệt với thân,lông tiêu biến trừ phần đầu có lông ,làm giảm sức cản của nc và giúp cơ thể rẽ nc dễ dàng. Lớp mỡ dưới da dày như một chiếc phao bơi vừa giảm trọng lượng cơ thể vừa giúp giữ thân nhệt ổn định ,chi trước biến đổi thành vây bỏi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu biến hẳn làm giảm sức cản của nc.

Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 19:31

undefined

Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:33

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nam
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo
1)

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Tham khảo
1)

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

Ngân Thu Hà
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 5 2022 lúc 20:05

B

Chuu
7 tháng 5 2022 lúc 20:05

B

animepham
7 tháng 5 2022 lúc 20:06

B

tan nguyen nguyen
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:11

- Đặc điểm hình thái phù hợp với tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc​:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

THƯ NGUYỄN THỊ
Xem chi tiết

sự thích nghi của thú với điều kiện sống lại phong phú và đa dạng vì :

+ Thú hô hấp hoàn toàn bằng phổi 

+ Hệ thần kinh dạng ống phát triển cho phép hình thành nhiều tập tính học được từ đó dễ dàng thích nghi với điều kiện sống

+ Hệ cơ , xương vận động linh hoạt thuận tiện cho các hoạt động bắt mồi , kiếm ăn , chạy chốn kẻ thù ..

+ Tuần hoàn : 2 vòng tuần hoàn , tim 4 ngăn , máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Huyen Vu Thi THanh
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
4 tháng 5 2016 lúc 11:24

-Là động vật có xương sống có tổ chức cao

-đẻ con nuôi con bằng sữa

-bộ lông mao bao phủ cơ thể

-bộ răng phân hóa thành 3 loại : răng của , răng nanh và răng hàm

-hệ tuần hoàn phát triển , tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

-là động vật hằng nhiệt

 

Nguyễn Thị Hồng Ánh
9 tháng 5 2016 lúc 16:25

_Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

_Có lông mao bao phủ cơ thể.

_Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.

_Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.

_ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

_ Có cơ hoành tham gia vào quá trình hô hấp.

Good luck.....vui

Nguyễn Thị Ngọc Bảo
6 tháng 7 2017 lúc 15:47

Lớp thú tiến hóa nhất vì các lý do sau:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển.

duy anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 22:04

Tham khảo:

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

- Chi trước ngắn.

- Chi sau dài khỏe.

- Dùng để đào hang.

- Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

- Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

- Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

 

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Nguyễn Tân Vương
9 tháng 3 2022 lúc 22:05

THAM KHẢO:

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

- Chi trước ngắn.

- Chi sau dài khỏe.

- Dùng để đào hang.

- Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

- Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

- Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

 

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Ruynn
9 tháng 3 2022 lúc 22:06

Tham Khảo
 -Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

 -Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cái này tham khảo nha!

Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy với điều kiện môi trường sống:

- Hệ sinh thái nước đứng:

+ Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

+ Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng nổi tự do trong nước.

+ Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

- Hệ sinh thái nước chảy:

+ Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

+ Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 19:53

 

Hệ sinh thái nước đứng

Hệ sinh thái nước chảy

Hệ động vật

Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Hệ thực vật

Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.