Nếu quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi thì thao tác thực hiện sẽ như thế nào?
Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật và thực vật trong hình 18.2 và cho biết tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi, tế nào nào có thể quan sát bằng mắt thường?
- Quan sát hình 18.2, ta thấy:
+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.
+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.
+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.
- Kết luận:
+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.
+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.
Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ
B. Kính lúp
C. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ
B. Kính lúp
C. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
thao tác nào sai khi thực hành quan sát tế bào vảy hành:
A. nhỏ thêm 1 giọt nước vào mẫu vật quan sát
B. quan sát tế bào bằng kính lúp
C. bóc 1 phần nhỏ vảy hành làm mẫu vật
D. dugs thêm lamen đậy lên mẫu vật
Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học?. Giải thích tại sao.
a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong).
b) Giun, sán dây.
c) Các tép cam, tép bưởi.
d) Các tế bào thực vật, động vật.
Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.
Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:
a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) tùy theo chiếc lá quan sát.
- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.
- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.
- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.
b) Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây: Sau đó dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
(1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
(2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
(3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
(4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
Khi quan sát tiêu bản thấy các NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì tế bào đang ở kì nào của nguyên phân?
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối