Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hồ Đức
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

refer

 

 

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

NGUYỄN♥️LINH.._.
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

refer

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

Sinphuya Kimito
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

hiha

Nguyen Thi Hoai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 15:32

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên nhanh có cảm giác khát đói.
+ Khi trời lạnh: giả toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên có hiện tượng run cầm cập.

Luyện Trần Phương Linh
6 tháng 5 2023 lúc 15:32
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Cầm An Na
Xem chi tiết
Nguen Thang Hoang
13 tháng 4 2021 lúc 16:38

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
13 tháng 4 2021 lúc 16:38

Bài làm:

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Khách vãng lai đã xóa
Cầm An Na
13 tháng 4 2021 lúc 16:41

cảm ơn bạn câu trả lời của bạn là đúng

Khách vãng lai đã xóa
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 21:19

Tham khảo

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói. + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt ---> cơ thể mất nhiều nước ---> chóng khát

Trời mát chóng đói vì : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng ---> chóng đói

Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Trời nóng chóng khát : trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt -> cơ thể mất nhiều nước.

Tời mát chóng đói : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng .

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng  => tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

2. - Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát.

- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói.

Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

2.  Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 10:57

1.

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình đồng hóa tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

2.

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 10:32

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

   - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

   - Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 12:05

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

   - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

   - Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:27

– Khi trời rét, một phản xạ khác được thực hiện đó là sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: trời rét chống đói

– Khi trời nóng, môi trường thông thoáng, có gió, độ ẩm không khí thấp, thì cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chống khát

– Khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

+ Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

+ Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

phùng viết chiến
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 6:42

1.     Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên.

=> ngôi kể thứ 3.

+ sự việc chính gồm :

+ tình cảnh của Mạnh sau khi đi học về

+ Tình cờ Mạnh nhìn thấy củ khoai và nướng lên trong lửa

+ Có một ông lão và đứa bé đến xin lửa hơi lâu , Mạnh sợ củ khoai cháy và họ biết ý xin về , xin lỗi Mạnh

+ Sự ý tứ của những con người nghèo khổ vẫn không cần xin từ người khác , đoạn đối thoại của Mạnh và đứa bé đã chứng minh cho điều đó.

2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai là nhân vật chính?

Các nhân vật trong văn bản :

+ Mạnh  , ông lão và đứa bé

N/v chính : Mạnh

Những căn cứ nào khiến em xác định như vậy?

+ Những nhân vật trong văn bản là Mạnh , ông lão , đứa bé vì họ cùng xây dựng câu chuyện 

+ Mạnh là n/v chính vì câu chuyện nói đến Mạnh nhiều nhất. 

3. Liệt kê và nêu tác dụng của các từ láy được dùng trong đoạn cuối cùng của văn bản.

từ láy gồm : ngây ngất , lâng lâng

tác dụng : miêu tả , diễn đạt rõ tâm trạng của n/v Mạnh khi về nhà và chuẩn bị đánh chén củ khoai.

4. Vì sao Mạnh lại có cảm giác: nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em đã bao giờ bị hổ thẹn như vậy chưa? Hãy chia sẻ từ 2 đến 3 câu.

Vì Mạnh đã không muốn chia sẽ đồ ăn với những người lương thiện nghèo khổ không có ăn.

chia sẽ:

+ Em đã từng cảm thấy nhục nhã , buồn trong lòng và hổ thẹn vì một lần giành đồ ăn với cả đứa bạn nghèo đói của mình . Nếu bây giờ gặp lại bạn , em sẽ xin lỗi, chăm sóc và đền bù lại cho bạn về những hành động ngày xưa .

5. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó (trả lời bằng đoạn 7 đến 10 câu).

( Em tự làm nghe).