Bài 1: So sánh phân số
\(\dfrac{17}{20}\) và \(\dfrac{11}{14}\)
Hãy so sánh các phân số sau bằng phương pháp so sánh phần bù :
a)\(\dfrac{10}{11}và\dfrac{19}{20}\)
b) \(\dfrac{13}{15}và\dfrac{15}{17}\)
c) \(\dfrac{31}{35}và\dfrac{35}{37}\)
Cho :
\(S=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)
B1. So sánh các phân số sau :
a) \(\dfrac{17}{200}\) và \(\dfrac{17}{314}\) b) \(\dfrac{11}{54}\) và \(\dfrac{22}{37}\) c) \(\dfrac{141}{893}\) và \(\dfrac{159}{901}\)
B2. Cho hình vuông gồm 9ô .Hãy sắp xếp các phân số sau đây vào các ô trống sao cho mỗi hầng các phân số tăng dần từ trái sang phải và trong mỗi cột, các phân số tăng dần từ trên xuống dưới :
\(\dfrac{9}{19},\dfrac{-25}{19},\dfrac{20}{19},\dfrac{42}{19},\dfrac{30}{19},\dfrac{14}{19},\dfrac{-13}{19}.\)
\(\dfrac{10}{19}\) | ||
\(\dfrac{-7}{19}\) |
bài 2 so sánh A=\(\dfrac{4^{15}+1}{4^{17}+1}\) và B=\(\dfrac{4^{12}+1}{4^{14}+1}\)
4 mũ 15+1/4 mũ 17 +1= 1/16+1
4 mũ 12+1/ 4 mũ 14+1= 1/16+1
suy ra 1/17=1/17
suy ra A=B
nhớ tích cho tớ nhé
a) So sánh các phân số:
\(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{11}{2}\) và \(\dfrac{11}{3}\).
b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
So sánh phân số \(\dfrac{2012}{2013}\) với A, biết:
A = \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{1}{14}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + ... + \(\dfrac{1}{38}\) + \(\dfrac{1}{39}\) + \(\dfrac{1}{40}\)
Ai xong đầu tiên mình tick nhé.
So sánh phân số
\(\dfrac{-7}{-17}\) và \(\dfrac{6}{17}\)
\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)
Vì 7>6 nên \(\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{17}\)
\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)
\(\dfrac{6}{17}\) giữ nguyên
Vì \(7>6\)
\(\Rightarrow\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{11}\)
\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\\ \Rightarrow7>6\\ \Rightarrow\dfrac{7}{17}>\dfrac{6}{17}\\ \Rightarrow\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{17}\)
So sánh
M=\(\dfrac{17^{20}+1}{17^{19}+1}\) và N=\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{16}+1}\)
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{7}{{10}}\) và \(\dfrac{{11}}{{15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{24}}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).