Cho tam giác ABC vuông tại a, đường cao AM, kẻ đường cao MH, MK
Chứng minh:
a) AM2= BH+BK
Cho tam giác ABC vuông cân tại A,kẻ đường cao Mh, MK( H,K thuộc A,B)
chứng minh: AM2= BH . CK . BC
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC), kẻ đường cao AH, trung tuyến AM. Đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt đường thằng BC tại D. Chứng minh:
a)AB là tia phần giác của DAH
b)BH.CD=BD.CH
a) Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
mà \(BM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)
nên AM=BM
Xét ΔMBA có MA=MB(cmt)
nên ΔMBA cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)(hai góc ở đáy)
\(\Leftrightarrow\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(1)
Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC tại H)
nên \(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)
Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)(tia AB nằm giữa hai tia AM,AD)
hay \(\widehat{BAM}+\widehat{BAD}=90^0\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BAH}=\widehat{BAD}\)
mà tia AB nằm giữa hai tia AH,AD
nên AB là tia phân giác của \(\widehat{DAH}\)(đpcm)
cho tam giác abc vuông tại b đường cao bk
a, biết A=8cm ac=10cm tính bc bk ak
b, gọi mlà điểm thuộc cạnh bc kẻ bh vuông góc với am (h thuộc am)
chúng minh ak.ac=ah.am
c, chúng minh ab+bc > hoặc =ac v2
a, Sửa: AB=8(cm)
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{AB\cdot BC}{AC}=4,8\left(cm\right)\\AK=\dfrac{AB^2}{AC}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AK\cdot AC=AB^2\\AH\cdot AM=AB^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow AK\cdot AC=AH\cdot AM\)
c, Đề sai
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah. I thuộc AH. Kẻ BK vuông góc với CI. D đối xứng với A qua H. Chứng minh:
a) CI.CK=CA^2
b)KC là tia phân giác góc AKD
giúp em với ạ em sắp thi rồi
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường trung tuyến CM. Kẻ đường cao MH của tam giác MBC., và đặt trên tia AB đoạn AD=BH.
Chứng minh tam giác CDH cân
Bài 1 :Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH,CK. Gọi D và E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B,C xuống đường thẳng HK. Chứng minh DK=EH
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Qua trung điểm M của cạnh AC, kẻ MN vuông góc với BC tại N. Gọi K là trung điểm AH. Chứng minh BK vuông góc với AN
Bài 1:
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH=a, AB=2AC a)tính các cạnh của tam giác theo a b) Cho M là trung điểm BC. Tính MH, AM c) Kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại M, cắt AB, AC tại E, F. Tính AE, AF
a: AB=2AC
AB^2/AC^2=BH/HC
=>BH/HC=2^2=4
=>BH=4HC
AH^2=HB*HC
=>4HC^2=a^2
=>HC=a/2
=>BH=4*a/2=2a
BC=2a+a/2=5/2*a
\(AB=\sqrt{2a\cdot\dfrac{5}{2}a}=a\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{2a\cdot\dfrac{1}{2}a}=a\)
b: AM=BC/2=5/4a
MH=căn AM^2-AH^2=căn (5/4a)^2-a^2=3/4a
cho tam giác ABC cân tại A .Gọi M là trung điểm của bc .Kẻ đường cao BP .từ M ,kẻ các đường thẳng MK và MH lần lượt vuông góc với AC và AB tại K và H
a, chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
b, chứng minh BH =CK
Bạn tự vẽ hình nhé hình này rất dễ thôi :v
a)Xét tam giác cân ABC có:AM là trung tuyến
`=>` AM là đường cao
`=>AM bot BC`
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
`AM` chung
`hat{AMB}=hat{AMC}=90^o(CMT)`
`BM=MC`(do m là trung điểm)
`=>Delta ABM=Delta ACM(cgc)`
`b)` Xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKM ta có:
`BM=CM`(M là trung điểm)
`hat{ABC}=hat{ACB}`(do tam giác ABC cân)
`=>Delta BHM=Delta CKM`(ch-gn)
`=>BH=CK`
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AM. Đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt đường thẳng BC tại D. Chứng minh rằng: a) AB là tia phân giác của góc DAH. b) BH×CD=BD×CH
a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Ta có: MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{DAM}=90^0\)
\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)
mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(cmt)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)
=>AB là phân giác của góc DAH