Cho M= { 0;1;3;6;10;15;21...}
a, Viết tập hợp M theo cách khác
b,Theo thứ tự đó , tìm phần tử 50 , 100 của M
c, Trong các số 210;465;675 số nào thuộ tập hợp M
a) Cho m > 0 và m < 1. Chứng minh m 2 < m
b) Cho a > b > 0. Chứng minh a 2 − b 2 > 0 .
a) Ta có M < 1. Mà m > 0 nên m.m < m.1 hay m 2 < m.
b) Từ a > b > 0, ta suy ra được a 2 > ab > b 2 . Sử dụng tính chất bắc cầu và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ta có a 2 - b 2 > 0.
Cho phương trình x2+(m+2)x+m=0.Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu là
A.m=0 B.m>0 C.m<0 D.m≥0
Ptr có: `\Delta=(m+2)^2-4m=m^2+4m+4-4m=m^2+4 > 0`
`=>` Ptr luôn có `2` nghiệm pb.
`=>` Áp dụng Viét có: `x_1 .x_2=c/a=m`
Để ptr có `2` nghiệm cùng dấu `<=>x_1 .x_2 > 0<=> m > 0`
`->\bb B`
Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì
(m+2)^2-4m>0 và m>0
=>m^2+4>0 và m>0
=>m>0
Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
M thuộc d nên tọa độ có dạng \(M\left(t;1-t\right)\)
Khoảng cách từ M đến \(\Delta\): \(\dfrac{\left|4t+3\left(1-t\right)+1\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|t+4\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=6\\t=-14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(6;-5\right)\\M\left(-14;15\right)\end{matrix}\right.\)
Cho mình hỏi :
-2(m-1) >0 thì m-1 <0 => m<1 và -2(m-1)<0 thì m-1>0 thì m>1
-2m+2 >0 thì -2m>-2 => m>1 và -2m+2<0 thì -2m<-2 => m < 1
mà -2(m-1) = -2m+2 mà sao đáp số nó ngược nhau vậy ạ.
Dòng 2 em bị sai:
\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)
Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai
cho M=x(x-3).Nếu 0<x<3 thì M 0
A) M lớn hơn 0
B)M nhỏ hơn 0
C)M bằng 0
nếu x=1 thì M=1.(1-3)=-2
nếu x=2 thì M=2.(2-3)=-2
vậy M nhỏ hơn 0
1) Cho m>0 và m<1. Chứng minh m2<m
2) Cho a>b>0. Chứng minh a2-b2>0
1) Trong he toa do Oxy, cho diem A(3;-2), B ( 4;5). Tim toa do diem M tren truc hoanh sao cho A, B , M thang hang
a) M( \(\dfrac{24}{7};0\) ) B. M ( \(\dfrac{17}{7};0\) ) C.M ( 1;0) D. M( \(\dfrac{23}{7};0\))
A, B, M thẳng hàng khi \(\overrightarrow{AM}=k\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=k\\2=k.7\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\dfrac{23}{7}\Rightarrow M\left(\dfrac{23}{7};0\right)\Rightarrow D\)
Cho pt bậc 2 x^2+5x+3m=0 (m là tham số) A) thay m=0 rồi giải pt đã cho B) tìm m để pt x^2+5x+3m=0 có 2 nghiệm phân biệt
a) Với m=0
=> pt <=> \(x^2+5x=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2+5x+3m=0\)
\(\Delta=25-12m\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow25-12m>0\)
\(\Leftrightarrow m< \dfrac{25}{12}\)
Cho phương trình : x3 + 2015x2 + 2016x + m = 0(m nguyên), có x0 là nghiệm hữu tỉ. C/tỏ rằng : x0 là số nguyên và m chia hết cho x0
Vì \(x_0\) là số hữu tỉ nên ta có thể viết dưới dạng \(x_0=\frac{p}{q},\) với \(p,q\) nguyên tố cùng nhau, \(q>0\). Thay vào phương trình, rồi nhân cả hai vế với \(q^3\), ta được \(p^3+2015p^2q+2016pq^2+mq^3=0\to mq^3\vdots p,p^3\vdots q\to m\vdots p,q=1\to x_0=p\) là số nguyên.
Cho M = x(x - 3). Nếu 0 < x < 3 thì M...0
(Ở đây là tìm M và so sánh M với 0)