gốc \(HCO^-_3\) có phân hủy ra \(CO^{2-}_3\) ở nhiệt độ thường ko
Nhiệt phân a tấn CaCO\(_3\) theo sơ đồ phản ứng sau: CaCO\(_3\)\(\rightarrow\)CaO + CO\(_2\)
Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn X.Biết hiệu suất phân hủy là 80%. Tổng số electron trong hỗn hợp chất rắn X thu được là 1,944.10\(^{29}\) (e). Tìm a, cho biết số proton của một số nguyên tố là: Ca:20, C:6, O:8'
Giải chi tiết hộ e với ạ.
Số electron trong CaCO3 : 20 + 6 + 8.3 = 50(electron)
Số electron trong CO2 : 6 + 8.2 = 22(electron)
Gọi \(n_{CaCO_3} = x(mol)\)
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3\ pư} = x.80\% = 0,8x(mol)\)
Ta có :
\(n_{e(trong\ CaCO_3)} = n_{e(trong\ X)} + n_{e(trong\ CO_2)}\\ \Leftrightarrow 50x = \dfrac{1,944.10^{29}}{6.10^{23}} + 22x\\ \Leftrightarrow x = 10 000\\ \Rightarrow a = 10 000.100 = 10^6(gam) = 1(tấn)\)
a) Sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO\(_3\), Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), BaSO\(_4\).
b) Sắp xếp theo chiều giảm dần số nguyên tử oxi có trong V lít mỗi khí sau: NO\(_2\), SO\(_3\), CO ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Dựa vào PTHH nhiệt phân: CaCO\(_3\) + CaO + CO\(_2\)
a, Tính khối lượng CaO tạo thành khí nung 100Kg CaCO\(_3\)
b, Nếu thu được 112kg CaO và 88kg CO\(_2\) thì khối lượng đá vôi (CaCO\(_3\)) tham gia là bao nhiêu?
a)n CaCO3=\(\dfrac{100}{100}\)=1 mol
CaCO3-to>CaO+CO2
1--------------1 mol
=>m CaO=1.56=56g
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m CaCO3=m CaO+m CO2
m CaCO3=112+88=200g
Câu 2. Lập các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. KClO\(_3\) \(\underrightarrow{t}\) KCL + O2
b.CaCO\(_3\)\(\underrightarrow{t}\) CaO + CO\(_2\)
c.Fe + HCl \(\rightarrow\) FeCl\(_2\) + H\(_2\)
d.H\(_2\) + O\(_2\) \(\rightarrow\) H\(_2\)O
e.Fe(OH)\(_3\) \(\rightarrow\) Fe\(_2\)O\(_3\) + H\(_2\)O
f.Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) NaOH
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ b) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ c) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ d) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ e) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ f) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\)
- Phản ứng phân hủy : a,b,e
- Phản ứng thế: c
- Phản ứng hóa hợp : d,f
Phản ứng hóa hợp : từ hai hay nhiều chất sinh ra một chất mới
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
Na2O + H2O => 2NaOH
Phản ứng phân hủy : từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
giải hộ mk vs ạ mk đang cần gấp
cho các chất sau CaH\(_2\)CO\(_3\),Ca(HCO\(_3\))\(_2\),CaCO\(_3\),NaCO\(_3\),NaSO\(_3\),CO\(_2\),CaO chất nào tác dụng đc vs HCl ,viết PTHH
Ca(HCO3)2 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O
4HCl + CO2 ---> CCl4 + 2H2O
CaO + 2HCl --->CaCl2 + H2O
hãy phân loại các chất:
KNO\(_3\)
FeCL\(_2\)
HCL
Na\(_2\)CO\(_3\)
NaHCO\(_3\)
Mg(OH)\(_2\)
Muối: KNO3, FeCl2, Na2CO3, NaHCO3
Axit: HCl
Bazơ: Mg(OH)2
Có thể tồn tại đồng thời các dd chứa đồng thời từng nhóm các ion sau hay ko? Giải thích bằng pt ion (nếu có)
a) \(HCO^-_3,K^+,Ca^{2+},H^+\)
b) \(HCO^-_3,Na^+,Ba^{2+},OH^-\)
c) \(Fe^{2+},Cl^-,NO_3^-,S^{2-}\)
d) \(Br^-,NH_4^+,Ag^+,Ca^{2+}\)
hãy tính % theo khối lượng của nguyên tố có trong phản ứng trong hợp chất:
a) NaNO\(_3\)
b) Al\(_2\)(CO\(_3\))\(_3\)
c) NH\(_4\)NO\(_3\)
\(a,\%Na=\dfrac{23}{85}.100\%=27,06\%\\ \%N=\dfrac{14}{85}.100\%=16,47\%\\ \%O=100\%-27,06\%-16,47\%=56,47\%\\ b,\%Al=\dfrac{54}{234}.100\%=27,1\%\\ \%C=\dfrac{36}{234}.100\%=15,4\%\\ \%O=100\%-27,1\%-15,4\%=57,5\%\)
\(c,\%N=\dfrac{28}{79}.100\%=35,4\%\\ \%H=\dfrac{4}{79}.100\%=5,1\%\\ \%O=100\%-35,4\%-5,1\%=59,5\%\)
\(M_{NaNO_3}=23+14+16.3=85\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23.100\%}{85}=27\%\\ \%m_N=\dfrac{14.100\%}{85}=16,47\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(16,47\%+27\%\right)=56,53\)
Ở 20C. Khi hòa tan 60 gam KNO\(_3\) vào 190g nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO\(_3\) ở nhiệt độ đó ?
cứ 190g nước hòa tan được 60g KNO3
100g nước hào tan được x g KNO3
\(\Rightarrow\) x= \(\dfrac{100.60}{190}\)\(\approx\) 31,58g
S = \(\dfrac{60}{190}.100\%\)= 31,58g