Không em nhé ! Khi có nhiệt độ thì mới xảy ra.
Khi cô cạn dung dịch ở nhiệt độ thường thì toàn bộ gốc $HCO_3^-$ chuyển thành gốc $CO_3^{2-}$
Do đó sẽ không còn muối hidrocacbonat sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Không em nhé ! Khi có nhiệt độ thì mới xảy ra.
Khi cô cạn dung dịch ở nhiệt độ thường thì toàn bộ gốc $HCO_3^-$ chuyển thành gốc $CO_3^{2-}$
Do đó sẽ không còn muối hidrocacbonat sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
A có công thức phân tử là C 8H8, tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom.
B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom.
D. 4 mol H2; 4 mol brom
1, cho biết phản ứng sau:N2(g) + H2O(g)<===>CO2 . Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430 độ c là [h2] =[I2] = 0,107M ; [HI]= 0,786M. tính hằng số cân bằng Kc tại 430 độ c
2, Iodine bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau :I2(g)<==>2I(g).Ở 727 độ c hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80×10-⁵ .Cho 0,05 mol I2 vào một bình kín dung tích 2,5 lít ở 727°c tính nồng độ của i2 và I ở trạng thái cân bằng
Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (4), (6).
D. 3, (4), (5).
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH = x, dung dịch CH3COOH có pH = y. Bỏ qua sự điện li của nước, các dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ phòng, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là:
A. x = y - 2
B. y = x – 2
C. x = 2y
D. y = 2x
Cho các nhận định sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn
nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các nhận định sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn
nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
X là dẫn xuất halogen có công thức phân tử là C4H8Cl2. Số đồng phân cấu tạo của X khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất sau:CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4