Những câu hỏi liên quan
tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
libra is my cute little...
10 tháng 5 2016 lúc 22:00

nếu trong giấy thì đáp án còn trên wed riêng của nó thì có cả lời giải thích

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
27 tháng 9 2016 lúc 7:22

mk ko bik

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 1 2017 lúc 8:24

I DON'T KNOW

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 11 2015 lúc 23:20

Trình bày trên giấy A4, gửi qua bưu điện........ (bạn hỏi nhiều quá không trả lời hết được)

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 3 2021 lúc 22:59

tth giờ chuyển sang hình rồi à :))

Câu 2:

Kẻ đường cao AG, BE, CF của tam giác ABC.

Dễ thấy tứ giác HKMG, HECG nội tiếp.

Do đó AK . AM = AH . AG = AE . AC. Suy ra tứ giác KECM nội tiếp.

Tương tự tứ giác KFCM nội tiếp.

Do đó \(\widehat{BKC}=\widehat{BKM}+\widehat{CKM}=\widehat{BFM}+\widehat{CEM}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BHC}\). Suy ra tứ giác BHKC nội tiếp.

Ta có \(\widehat{BLC}=\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=180^o-\widehat{BAC}\) nên tứ giác ABLC nội tiếp.

b) Ta có tứ giác KECM nội tiếp nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MEC}=\widehat{ACB}\). Do đó \(\Delta MKC\sim\Delta MCA\left(g.g\right)\).

Suy ra \(\widehat{KCM}=\widehat{KAC}\Rightarrow\widehat{LAB}=\widehat{LCB}=\widehat{KCB}=\widehat{KAC}\).

c) Ta có kq quen thuộc là \(\Delta LMB\sim\Delta LCA\).

Kẻ tiếp tuyến Lx của (ABC) sao cho Lx nằm cùng phía với B qua AL.

Ta có \(\widehat{ALx}=\widehat{ACL}=\widehat{LMX}\Rightarrow\) Ax là tiếp tuyến của (LXM).

Do đó (ABC) và (LXM) tiếp xúc với nhau.

Ta có AI . AX = AH . AG = AK . AM nên I, X, M, K đồng viên.

Ta có kq quen thuộc là (HBC) và (ABC) đối xứng với nhau qua BC.

Lại có (IKMX) và (LMX) đối xứng với nhau qua BC.

Suy ra (HC) và (IKMX) cũng tiếp xúc với nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 3 2021 lúc 17:25

Câu 1 :

a Ta có \(\Lambda CHE\),  \(\Lambda HDB\) là các góc chắn nửa đường tròn đường kính HC;HB \(\Rightarrow\Lambda CHE=\Lambda HDB=90^0\)  Mà \(\Lambda CHE+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\Lambda HDB+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\) Tứ giác ADHE nội tiếp

b Từ câu a ta có:  tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda DEH=\Lambda DAH=\Lambda BAH\) Mà \(\Lambda BAH=\Lambda BHD=\Lambda IHD\)( cùng phụ với góc ABH) 

\(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda IHD\) Lại có \(\Lambda EIH=\Lambda HID\) \(\Rightarrow\Delta IEH\sim\Delta IHD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{ID}=\dfrac{IE}{IH}\Rightarrow IH^2=ID\cdot IE\)

c Gọi giao điểm của BM với AC là K; CN với AB là J

Từ câu a ta có tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda EAH=\Lambda DEH=\dfrac{1}{2}sđMH\) Mà \(\Lambda MHA=\dfrac{1}{2}sđMH\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda MHA\) Lại có \(\Lambda ABK=\Lambda DMH\left(=\dfrac{1}{2}sđDM\right)\) ; \(\Lambda BAH=\Lambda BHD\) (từ câu b)

\(\Rightarrow\Lambda BAH+\Lambda KAH+\Lambda BAK=\Lambda MHA+\Lambda DMH+\Lambda BHD=\Lambda AHB=90^0\Rightarrow\Lambda BKA=90^0\) \(\Rightarrow\) BK vuông góc với CA tại K\(\Rightarrow BM\) vuông góc với AC tại K(1)

Chứng minh tương tự ta được: CN vuông góc với AB tại J(2)

Xét tam giác ABC có BK vuông góc với CA; CJ vuông góc với AB ; AH vuông góc với BC \(\Rightarrow\) BK;CJ;AH là 3 đường cao của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BK;CJ;AH\) đồng quy \(\Rightarrow BM;CN;AH\) đồng quy

Bình luận (2)
Trần Minh Hoàng
20 tháng 3 2021 lúc 22:07

Câu 3:

a) Dễ thấy E thuộc AB, F thuộc AC.

Ta có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF\) // \(BC\).

b) Do các tứ giác AEMP và AFNP nội tiếp nên \(\widehat{MPN}=\widehat{MPA}+\widehat{NPA}=\widehat{MEB}+\widehat{NFC}=\widehat{MDB}+\widehat{NEC}=180^o-\widehat{MDN}=180^o-\widehat{MJN}\Rightarrow\) Tứ giác MPNJ nội tiếp.

c) Ta có \(\widehat{JPM}=\widehat{JNM}=\widehat{JEM}=\widehat{BEM}=\widehat{MPA}\Rightarrow\) A, P, J thẳng hàng.

undefined

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 1 2021 lúc 19:02

Vì C2 mình gửi nên mình làm câu 3:

Gọi S(n) là tổng tất cả các tích thu được.

Ta chứng minh bằng quy nạp rằng S(n) = -1 với mọi giá trị của n là số tự nhiên khác 0.

Thật vây, ta có S(1) = -1

Giả sử ta đã có S(n) = -1.

Ta cần chứng minh S(n + 1) = -1.

Ta thấy sau khi thêm tập hợp A = {-1; -2;,,,; -n} một phần tử -(n + 1), tập hợp A tăng thêm số tập hợp con bằng số tập hợp con của tập hợp A lúc đầu.

Do đó: \(S\left(n+1\right)-S\left(n\right)=S\left(n\right).\left[-\left(n+1\right)\right]-\left(n+1\right)=n+1-n-1=0\Rightarrow S\left(n+1\right)=S\left(n\right)=-1\).

Vậy ta có đpcm.

 

Bình luận (5)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 1 2021 lúc 22:11

Toán C.2 :

Ta có : \(P=xy+yz+zx-xyz\Leftrightarrow2P=2.\left(xy+yz+zx\right)-2xyz\)

\(=2.\left(xy+yz+zx\right)+x^2+y^2+z^2-1\)

\(=\left(x+y+z\right)^2-1\)

Vì : \(x^2+y^2+z^2+2xyz=1\)

\(\Rightarrow z^2+2xyz=1-x^2-y^2\)

\(\Rightarrow z^2+2xyz+x^2y^2=1-x^2-y^2+x^2y^2\)

\(\Rightarrow\left(z+xy\right)^2=\left(1-x^2\right)\left(1-y^2\right)\le\left(\dfrac{2-x^2-y^2}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow z+xy\le\dfrac{2-x^2-y^2}{2}\Rightarrow z\le\dfrac{2-x^2-y^2-2xy}{2}=\dfrac{2-\left(x+y\right)^2}{2}\)

Có : \(\left(x+y-1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2.\left(x+y\right)+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+y\le\dfrac{\left(x+y\right)^2+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z\le\dfrac{\left(x+y\right)^2+1}{2}+\dfrac{2-\left(x+y\right)^2}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2-1\le\dfrac{5}{4}\) 

\(\Rightarrow2P\le\dfrac{5}{4}\Rightarrow P\le\dfrac{5}{8}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (5)
Lê Huỳnh Tú
10 tháng 1 2021 lúc 23:26

E ms học code nên e hay tìm các trang toán để lập code giải ạ. Ad có thể xem giúp e bài code này dc k ạ

#include<iostream> using namespace std; int main() {int n; cin >> n;int tong = 0, tich = 1, a[n];for(int i = 0; i <= n - 1; i ++) a[i] = -(i + 1);for(int i = 1; i <= n; i ++) {for(int j = 0; j <= n - i; j ++) {tich = 1;for(int k = j; k <= k + i - 1; k ++) {tich = tich * a[j];}tong = tong + tich;}}cout << tong;return 0;}
Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 8:48

Cho hỏi về C11. Phép lật mặt là gì vậy ạ :v

Bình luận (2)
Hoàng Tử Hà
15 tháng 1 2021 lúc 23:28

Toán.C11:

\(a+b=45^0\Rightarrow\cos\left(a+b\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\cos a.\cos b-\sin a.\sin b=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) (1)

\(\tan a=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sin a=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\\\cos\alpha=\dfrac{2}{5}\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\tan b=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sin b=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\\\cos b=\dfrac{3}{10}\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

Thay vô vế trái của 1 sẽ ra đpcm

P/s: Chắc phải có cách nào hay hơn cái cách toàn tính toẹt hết ra như vầy :v

 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
15 tháng 1 2021 lúc 23:35

À cái này cũng được, khỏi tính toán mất công nhiều, ghép công thức vô là ra

\(\tan\left(a+b\right)=1\)

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{\tan a+\tan b}{1-\tan a.\tan b}=1\Rightarrow dpcm\)

P/s: Mà bài này dành cho c2 hay c3 vậy? C2 thì chưa học biến đổi mấy ct lượng giác kia :v

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 21:38

C4. Có cái tên của người biên soạn mà cũng giấu =))

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 1 2021 lúc 22:20

Câu 6: Thử làm phát :v

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(1-a-b-c-d+ab+bc+cd+da+ac+bd-abc-bcd-cda-dab+abcd+a+b+c+d\ge1\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+cd+da+ac+bd-abc-bcd-cda-dab+abcd\ge0\).

Điều trên luôn đúng do \(a,b,c,d\in\left[0;1\right]\).

(Hy vọng sẽ có cách khác chứ nhân ra ntn nhìn phức tạp quá).

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 21:14

Mong mấy câu Vật Lý ngày mai sẽ khó hơn câu Toán.C8 một chút

a/ Quãng đường từ trường đến Đà Lạt:

\(S=vx=45x\left(km\right)\)

\(\Rightarrow y=3+45x\left(km\right)\)

b/ Từ trường đến Đà Lạt: 318-3= 315(km)

\(\Rightarrow x=\dfrac{315}{45}=7\left(h\right)\)

Thêm thời gian nghỉ 1,5h

\(\Rightarrow t=x+1,5=8,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow15-8,5=6,5\left(h\right)\)

Vậy xe xuất phát từ 6h 30'.

Và bạn An phải đi với vận tốc: \(\dfrac{3}{0,5}=6\left(km/h\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 21:16

Mà hình như câu Toán.C7 có người trả lời trên đây rồi mà?

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 16:54

[Toán.C23 _ 21.1.2021]

Đặt \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y};c=\dfrac{1}{z}\)

Giả thiết trở thành \(2x+9y+21z\le12xyz\)

\(\Leftrightarrow3z\ge\dfrac{2x+8y}{4xy-7}\)

Áp dụng BĐT Cosi và BĐT BSC:

Khi đó \(P=x+2y+3z\)

\(\ge x+2y+\dfrac{2x+8y}{4xy-7}\)

\(=x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{1}{2x}\left(4xy-7+\dfrac{4x^2+28}{4xy-7}\right)\)

\(\ge x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{1}{x}\sqrt{4x^2+28}\)

\(=x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\left(1+\dfrac{7}{x^2}\right)}\)

\(\ge x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{3}{2}\left(1+\dfrac{7}{3x}\right)\)

\(\ge x+\dfrac{9}{x}+\dfrac{3}{2}\ge\dfrac{15}{2}\)

\(\Rightarrow minP=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\)

Mấy câu có thêm dòng trích từ mấy đề quốc gia, quốc tế gì gì đó đâm ra nản luôn.

Bình luận (3)
Trần Minh Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 18:31

C23 cách khác: Điểm rơi \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\) nên ta đặt \(a=\dfrac{1}{3}x;b=\dfrac{4}{5}y;c=\dfrac{3}{2}z\).

Ta có \(21ab+2bc+8ca\le12\Leftrightarrow\dfrac{28}{5}xy+\dfrac{12}{5}yz+4zx\le12\Leftrightarrow7xy+3yz+5zx\le15\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM: \(15\ge7ab+3bc+5ca\ge15\sqrt[15]{\left(xy\right)^7.\left(yz\right)^3.\left(zx\right)^5}=15\sqrt[15]{x^{12}y^{10}z^8}\)

\(\Rightarrow x^6y^5z^4\le1\);

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}=3x+\dfrac{5}{2}y+2z=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{6}{x}+\dfrac{5}{y}+\dfrac{4}{z}\right)\ge\dfrac{1}{2}.15\sqrt[15]{\left(\dfrac{1}{x}\right)^6.\left(\dfrac{1}{y}\right)^5.\left(\dfrac{1}{z}\right)^4}=\dfrac{15}{2}.\sqrt[15]{\dfrac{1}{x^6y^5z^4}}\ge\dfrac{15}{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\) tức \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\).Vậy Min P = \(\dfrac{15}{2}\) khi \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\).

P/s: Lời giải nhìn có vẻ đơn giản nhưng muốn tìm điểm rơi thì phải dùng bđt AM - GM suy rộng.

 

 

Bình luận (7)
tthnew
21 tháng 1 2021 lúc 19:17

Giả sử $P$ đạt Min tại $a=x,b=y,c=z.$ Khi đó: \(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}=1\)\(21xy+2yz+8zx=12\) $(\ast)$

Ta có:\(12=21ab+2bc+8ca=21xy.\left(\dfrac{ab}{xy}\right)+2yz\cdot\left(\dfrac{bc}{yz}\right)+8zx\cdot\left(\dfrac{ca}{zx}\right)\)

\(\ge\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{ab}{xy}\right)^{21xy}\cdot\left(\dfrac{bc}{yz}\right)^{2yz}\cdot\left(\dfrac{ca}{zx}\right)^{8zx}}\quad\)   

\(=\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{a}{x}\right)^{21xy+8zx}\cdot\left(\dfrac{b}{y}\right)^{21xy+2yz}\cdot\left(\dfrac{c}{z}\right)^{2yz+8zx}}\quad\left(1\right)\quad\)

Lại có:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{x}{a}+\dfrac{2}{y}\cdot\dfrac{y}{b}+\dfrac{3}{z}\cdot\dfrac{z}{c}\)

\(\ge\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}\right)\sqrt[\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}\right)]{\left(\dfrac{x}{a}\right)^{\dfrac{1}{x}}\cdot\left(\dfrac{y}{b}\right)^{\dfrac{2}{y}}\cdot\left(\dfrac{z}{x}\right)^{\dfrac{3}{z}}}\quad\left(2\right)\)

\(=\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{a}{x}\right)^{21xy+8zx}\cdot\left(\dfrac{b}{y}\right)^{21xy+2yz}\cdot\left(\dfrac{c}{z}\right)^{2yz+8zx}}\quad\left(1\right)\quad\)

Từ $(1)$ và $(2)$ rõ ràng cần chọn $x,y,z$ sao cho:

\(\dfrac{{\left( {21{\mkern 1mu} xy + 8{\mkern 1mu} zx} \right)}}{{\dfrac{1}{x}}} = {\mkern 1mu} \dfrac{{\left( {21{\mkern 1mu} xy + 2{\mkern 1mu} yz} \right)}}{{\dfrac{2}{y}}} = \dfrac{{\left( {2yz + 8zx} \right)}}{{\dfrac{3}{z}}}\)

Suy ra \(x={\dfrac {5\,y}{12}},y=y,z={\dfrac {15\,y}{8}} \) thế ngược lại $(\ast)$ ta được $x=\dfrac{1}{3};y=\dfrac{4}{5};z=\dfrac{3}{2}$ từ đây dẫn đến lời giải của bạn Tan Thuy Hoang.

Lời giải tuy ngắn nhưng rất kỳ công:D

 

Bình luận (7)