Dạ Tuyết

Những câu hỏi liên quan
Nobly
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Như Nguyệt
Xem chi tiết
dũng pds
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:28

+ Chủ thể trữ tình : ‘’Thân em’’, chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa với số phận lênh đênh, chìm nổi, chẳng biết đi về đâu

+ Ngăt nhịp: 2/2/3, 4/3

+ Gieo vần ‘’on’’ ở cuối câu 1,2,4

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 15:33

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý về chủ thể trữ tình, cách ngắt nhịp và cách gieo vần.

Lời giải chi tiết:

- Chủ thể trữ tình “thân em”: ý chỉ người con gái trong xã hội phong kiến xưa với số phận lênh đênh, ba chìm bảy nổi nhưng vẫn giữ vững những nét đẹp truyền thống, vốn có, phẩm chất cao quý của mình.

- Ngắt nhịp: 2/2/3, 4/3.

- Gieo vần “on”: tròn, non, son.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 7 2021 lúc 16:41

a)Tham khảo

Nguồn:hoidap247

Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là: ẩn dụ, thành ngữ, điệp từ (ngoài ra còn có quan hệ từ)

 

⇒ Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình trong sáng, đầy đặn, tràn đầy sức sống và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Qua đó, thể hiện lòng xót xa, sự đồng cảm sâu sắc đối với số phận bấp bênh, lận đận, chìm nổi lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa, cái XH trong nam khinh nữ, XH mà người người con trai được lấy năm thê bảy thiếp để người phụ nữ phải chịu cảnh "kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng". Còn người phụ nữ còn phải cam chịu số phận ko được làm chủ cuộc đời của mình, số phận của người phụ nữ hạnh phúc hay bất hạnh ko phải do tự họ quyết định mà là do người khác làm chủ.

B)

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu số phận phụ thuộc, vất vả, ấy vậy nà họ lại vẫn giữ tâm hồn trong trắng, sơn sắt

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 7 2021 lúc 16:45

c)undefined

undefined

Bình luận (0)
Khánh Tường Lam Phạm
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 11 2021 lúc 8:34

Đại từ: em

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Nam
Xem chi tiết
︵✰Ah
26 tháng 1 2022 lúc 20:34

Tham Khảo 

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc. Với ngôn ngữ bình dị, gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước - một món ăn bình dị, quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ thật đẹp “vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu, lận đận “bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc, không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương. Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu, người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son, chung thủy của mình “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy. Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm, trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hương đối với người phụ nữ thời bấy giờ. Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận, cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ. Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng, công bằng, văn minh.

Bình luận (0)
nguyễn minh duy
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 2 2022 lúc 20:12

nổi-chìm

 

Bình luận (1)
Nguyễn acc 2
25 tháng 2 2022 lúc 20:13

Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ sau:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 2 2022 lúc 20:13

Rắn - nát

Nổi - chìm

Bình luận (0)