Cho a=\(\sqrt{5}\) + \(\sqrt{3}\)
a) Tính a3
b) Chứng minh x4 - 16x2 + 4 = 0
Cho a=\(\sqrt{5}\) - 1
a) Chứng minh a2 + 2a - 4 = 0
b) Tính giá trị biểu thức: (a3 + 2a2 - 4a + 2)10
a) Ta có: \(a^2+2a-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5}-1\right)^2+2\left(\sqrt{5}-1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow6-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-2-4=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)(đúng)
b) Ta có: \(\left(a^3+2a^4-4a+2\right)^{10}\)
\(=\left[a\left(a^2+2a-4\right)+2\right]^{10}\)
\(=2^{10}=1024\)
Tìm x, biết:
a) x 4 - 16 x 2 =0; c) x 8 + 36 x 4 =0;
b) ( x - 5 ) 3 - x + 5 = 0; d) 5(x - 2 ) - x 2 + 4 = 0.
Biết x=\(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
Tính giá trị S=x4-16x2
Mn giúp dùm em với ạ, em đang cần gấp í=(((
Giải
Ta có:
\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\)
Khi đó:
\(x^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\right)^2\\ =2+\sqrt{2+\sqrt{3}}+6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\\ =8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{12-3\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ =8-\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\sqrt{6-3\sqrt{3}}\\ =8-\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{2}.\sqrt{12-6\sqrt{3}}\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{12-6\sqrt{3}}\right)\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{9-2.3\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ 8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1+3-\sqrt{3}\right)\\ =8-4\sqrt{2}\\ \Rightarrow x^4-16x^2=\left(8-4\sqrt{2}\right)^2-16.\left(8-4\sqrt{2}\right)\\ =96-64\sqrt{2}-128+64\sqrt{2}=-32\)
Vậy \(S=-32\)
1. tính giá trị biểu thức: B = \(x^2-2x-\frac{1-x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x}{1-\sqrt{x}}.\frac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-x}{1+x}\) với x=2017
2. cho 3 số dương a,b,c thỏa \(b\ne c,\sqrt{a}+\sqrt{b}\ne\sqrt{c}\) và \(a+b=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2\).chứng minh \(\frac{a+\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2}{b+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{c}}{\sqrt{b}-\sqrt{c}}\)
3. cho \(S_k=\left(\sqrt{2}+1\right)^k+\left(\sqrt{2}-1\right)^k\)với \(k\in N\). chứng minh \(S_{2009}.S_{2010}-S_{4019}=2\sqrt{2}\)
4. cho x,y,z và \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)là những số hữu tỉ. chứng minh \(\sqrt{x},\sqrt{y},\sqrt{z}\)là các số hữu tỉ
1.rút gọn
a) \(\sqrt{\left(6+2\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt{\left(6-2\sqrt{5}\right)^3}\)
b) \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)
2.chứng minh rằng số \(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)là nghiệm của phương trình \(x^4-16x^2+32\)
3.cho A=\(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\)( gồm 100 dấu căn). chứng minh A\(\notin\)N
1/ a/ \(\sqrt{\left(6+2\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt{\left(6-2\sqrt{5}\right)^3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^6}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^6}\)
\(=\left(\sqrt{5}+1\right)^3-\left(\sqrt{5}-1\right)^3\)
\(=32\)
b/ \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+1\)
Câu 3/ \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}\)
\(< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{4}}}}}=2\)
Ta lại có:
\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}>\sqrt{2}>1\)
\(\Rightarrow1< A< 2\)
Vậy \(A\notin N\)
Câu 2/ Ta có:
\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=4-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)}{2}=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)^2}{4}=8-2\sqrt{3}+2.\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}=8-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=8\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)^2=32\)
Ta có:
\(x^4-16x^2+32=\left(x^4-16x^2+64\right)-32\)
\(=\left(x^2-8\right)^2-32=32-32=0\)
Vậy \(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\) là nghiệm của phương trình đã cho.
hộ tôi với:
câu1: giải phương trình
x+y+z+4=\(2\sqrt{x-2}+4\sqrt{y-3}+6\sqrt{z-5}\)
câu 2: cho \(a\ge0,b\ge0\)
Chứng minh: \(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le b\)
Câu 1
ta có
phương trình tương đương
\(x+y+z+4-2\sqrt{x-2}-4\sqrt{y-3}-6\sqrt{z-5}=0\)
\(\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y-3-4\sqrt{y-3}+4\right)+\left(z-5-6\sqrt{z-5}+9\right)=0\)
\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)
Nhận thấy \(\begin{cases}\\\\\end{cases}\begin{cases}\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2\ge0\end{cases}\)
vậy để thỏa mãn pt, ta cần cả 3 biểu thức trên bằng o hay x = 3 ; y = 7 ; z = 14
cho a+b≥0 chứng minh\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)
Lời giải:
Sửa lại đề. Cho $a+b\geq 0$. CMR \(\frac{a+b}{2}\leq \sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)
Ta có:
\(a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)(1)\)
\(a^2-ab+b^2=(a+b)^2-3ab\)
\((a-b)^2\geq 0\Rightarrow a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow (a+b)^2\geq 4ab\Rightarrow \frac{3}{4}(a+b)^2\geq 3ab\)
\(\Rightarrow a^2-ab+b^2=(a+b)^2-3ab\geq (a+b)^2-\frac{3}{4}(a+b)^2=\frac{(a+b)^2}{4}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow a^3+b^3\geq (a+b).\frac{(a+b)^2}{4}\)
\(\Rightarrow \frac{a^3+b^3}{2}\geq \frac{(a+b)^3}{8}\Rightarrow \sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\geq \frac{a+b}{2}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b\geq 0$
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 +b2 +c2) = a+b+c+3. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{\sqrt{a^4+a^2+1}}\)+ \(\dfrac{1}{\sqrt{b^4+b^2+1}}\)+ \(\dfrac{1}{\sqrt{c^4+c^2+1}}\) \(\ge\sqrt{3}\)
mng giúp mình nhé, cảm ơnn
cho a,b,c >0. chứng minh
\(\dfrac{a}{\sqrt[3]{4̣̣\left(b^3+c^3\right)}}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}\ge\dfrac{3}{2}\)