Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:12

a)

Có: 

\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)

Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\)  nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)

b)

Có:

\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)

\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)

Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)  nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)

c)

Có:

\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)

\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)

Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)

d)

Có:

\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)

lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 8 2023 lúc 16:24

2) \(-x^2+4x-2\)

\(=-\left(x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-2\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2+2=2\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: GTLN của bt là 2 tại x=2

b) \(\sqrt{2x^2-3}\) (ĐK: \(x\ge\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))

Mà: \(\sqrt{2x^2-3}\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\sqrt{2x^2-3}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Vậy GTNN của bt là 0 tại \(x=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:09

1:

b: \(4\sqrt{5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{75}\)

=>\(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{4\sqrt{5}}>\sqrt{5\sqrt{3}}\)

c: \(3-2\sqrt{5}-1+\sqrt{5}=2-\sqrt{5}< 0\)

=>\(3-2\sqrt{5}< 1-\sqrt{5}\)

d: \(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}\)

\(\sqrt{2005}-\sqrt{2004}=\dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

\(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}>\sqrt{2005}+\sqrt{2004}\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}< \dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

=>\(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}< \sqrt{2005}-\sqrt{2004}\)

e: \(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2=4008+2\cdot\sqrt{2003\cdot2005}=4008+2\cdot\sqrt{2004^2-1}\)

\(\left(2\sqrt{2004}\right)^2=4\cdot2004=4008+2\cdot\sqrt{2004^2}\)

=>\(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2< \left(2\sqrt{2004}\right)^2\)

=>\(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}< 2\sqrt{2004}\)

thien kim nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 19:03

a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)

b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)

c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 20:04

a) Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)

\(3\sqrt{2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)

mà \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)(vì 12<18)

nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2=8+4\sqrt{3}+1=9+4\sqrt{3}\)

\(4^2=16=9+7\)

mà \(4\sqrt{3}< 7\left(\sqrt{48}< \sqrt{49}\right)\)

nên \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2< 4^2\)

hay \(2\sqrt{3}+1< 4\)

c) Ta có: \(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}=\dfrac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\)

\(\sqrt{2014}-\sqrt{2013}=\dfrac{1}{\sqrt{2014}+\sqrt{2013}}\)

Ta có: \(\sqrt{2015}+\sqrt{2014}>\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}< \dfrac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}\)

hay \(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}< \sqrt{2014}-\sqrt{2013}\)

Absolute
10 tháng 2 2021 lúc 20:10

\(a\))Ta có:\(2\sqrt{3}=\sqrt{12}\)

             \(3\sqrt{2}=\sqrt{18}\)

Vì \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

\(b\))Ta có:\(2\sqrt{3}+1=\sqrt{12}+1\)

             \(4=3+1=\sqrt{9}+1\)

Vì \(\sqrt{12}+1>\sqrt{9}+1\)

\(2\sqrt{3}+1>4\)

Hiểu Linh Trần
Xem chi tiết
kudo shinichi
26 tháng 7 2018 lúc 6:04

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{0,2}>0\\1=\sqrt{1}< \sqrt{3}\Rightarrow1-\sqrt{3}< 0\end{cases}\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{0,2}}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{0,5}>0\\\sqrt{3}< \sqrt{4}=2\Rightarrow\sqrt{3}-2< 0\end{cases}\Rightarrow\sqrt{0,5}>\sqrt{3}-2}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:50

e: \(2\sqrt{26}>9\)

nên \(2\sqrt{26}+4>13\)

Big City Boy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 10 2021 lúc 19:46

Ta có: \(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\right)^2=4033+2\sqrt{2015.2018}\)

\(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2=4033+2\sqrt{2016.2017}\)

\(2015.2018=2015.2017+2015=2017\left(2015+1\right)-2017+2015=2017.2016-2\)\(\Rightarrow2015.2018< 2016.2017\)

\(\Rightarrow4033+2\sqrt{2015.2018}< 4033+2\sqrt{2016.2017}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2015}+\sqrt{2018}< \sqrt{2016}+\sqrt{2017}\left(đpcm\right)\)

Eren
18 tháng 10 2021 lúc 19:46

Đặt \(A=\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\Rightarrow A^{^2}=4033+2\sqrt{2015.2018}\)

\(B=\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\Rightarrow B^{^2}=4033+2\sqrt{2016.2017}\)

Ta có: 2015.2018 = 2015.2017 + 2015

2016.2017 = 2015.2017 + 2017

Dễ dàng thấy được 2015.2018 < 2016.2017 => A2 < B2

=> A < B

Trên con đường thành côn...
18 tháng 10 2021 lúc 20:06

Để phần so sánh chặt chẽ hơn, bạn có thể dùng cách này.

undefined

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Lê Tiến Đức
Xem chi tiết