Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:20

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-2}+6\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{9}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

=>x-2=16

hay x=18

b: \(\Leftrightarrow\left|3x+2\right|=4x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4x\left(x>=-\dfrac{2}{3}\right)\\3x+2=-4x\left(x< -\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\)

=>x-2=100

hay x=102

d: =>5x-6=9

hay x=3

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(a,\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\left(dk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow x-2=16\)

\(\Leftrightarrow x=18\left(tmdk\right)\)

b,\(\sqrt{9x^2-12x+4=3x\left(dk:x\ge0\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=3x\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=3x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=3x\\3x-2=-3x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=\dfrac{1}{3}\left(tmdk\right)\end{matrix}\right.\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\) (đk: x≥2)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9\left(x-2\right)}+6\sqrt{\dfrac{1}{81}\left(x-2\right)}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{4}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(-\sqrt{x-2}=-4\)

\(\sqrt{x-2}=4\)

\(\left|x-2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=16\\x-2=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\left(TM\right)\\x=-14\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:48

a) Ta có: \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge-2\)

Ta có: \(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\cdot5\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow x+2=9\)

hay x=7(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
Trúc Giang
4 tháng 7 2021 lúc 20:52

a) \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy:.....

b) ĐKXĐ: x ≥ -2

 \(\Leftrightarrow\sqrt{9}.\sqrt{x+2}-5.\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x+2}=6\)

<=> \(\sqrt{x+2}.\left(3-5+\dfrac{4}{5}.5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow2.\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\)

<=> x + 2 = 9

<=> x = 7

Bình luận (0)
ZURI
4 tháng 7 2021 lúc 20:54

Tham khảo ạ:

a) Ta có: √(x−3)2=2(x−3)2=2

⇔|x−3|=2⇔|x−3|=2

⇔[x−3=2x−3=−2⇔[x=5x=1⇔[x−3=2x−3=−2⇔[x=5x=1

b) ĐKXĐ: x≥−2x≥−2

Ta có: ⇔3√x+2−5√x+2+45⋅5√x+2=6⇔3x+2−5x+2+45⋅5x+2=6

⇔2√x+2=6⇔2x+2=6

⇔x+2=9⇔x+2=9

hay x=7(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 23:04

a: \(x^2\cdot2\sqrt{3}+x+1=\sqrt{3}\cdot\left(x+1\right)\)

=>\(x^2\cdot2\sqrt{3}+x\left(1-\sqrt{3}\right)+1-\sqrt{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(1-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot2\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}+24=28-10\sqrt{3}=\left(5-\sqrt{3}\right)^2>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)-\left(5-\sqrt{3}\right)}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{-1+\sqrt{3}-5+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)+5-\sqrt{3}}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{4}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

b: \(5x^2-3x+1=2x+31\)

=>\(5x^2-3x+1-2x-31=0\)

=>\(5x^2-5x-30=0\)

=>\(x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2+2\sqrt{2}x+4=3\left(x+\sqrt{2}\right)\)

=>\(x^2+2\sqrt{2}x+4-3x-3\sqrt{2}=0\)

=>\(x^2+x\left(2\sqrt{2}-3\right)+4-3\sqrt{2}=0\)

\(\text{Δ}=\left(2\sqrt{2}-3\right)^2-4\left(4-3\sqrt{2}\right)\)

\(=17-12\sqrt{2}-16+12\sqrt{2}=1\)>0

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)-1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+3-1}{2}=-\sqrt{2}+1\\x_2=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)+1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+4}{2}=-\sqrt{2}+2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Ly Ly
Xem chi tiết
An Thy
4 tháng 7 2021 lúc 16:45

a) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\Rightarrow\left|x-3\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\)

\(\Rightarrow\sqrt{9\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25\left(x+2\right)}=6\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=6\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x+2}=6\Rightarrow\sqrt{x+2}=3\Rightarrow x+2=9\Rightarrow x=7\)

\(Q=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+3}\)

Ta có: \(x-2\sqrt{x}+3=x-2\sqrt{x}+1+2=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+3}\le2\Rightarrow Q_{max}=2\) khi \(x=1\)

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 7:10

a) ĐKXĐ: x ≥ -3

Phương trình tương đương:

4√(x + 3) + √(x + 3) = 15

⇔ 5√(x + 3) = 15

⇔ √(x + 3) = 15 : 3

⇔ √(x + 3) = 3

⇔ x + 3 = 9

⇔ x = 9 - 3

⇔ x = 6 (nhận)

Vậy S = {6}

b) ĐKXĐ: x ≥ 2

Phương trình tương đương:

√[(x - 2)(x + 2)] - 3√(x - 2) = 0

⇔ √(x - 2)√(x + 2 - 3) = 0

⇔ √(x - 2)√(x - 1) = 0

⇔ √(x - 2) = 0 hoặc √(x - 1) = 0

*) √(x - 2) = 0

⇔ x - 2 = 0

⇔ x = 2 (nhận)

*) √(x - 1) = 0

⇔ x - 1 = 0

⇔ x = 1 (loại)

Vậy S = {2}

Bình luận (1)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:18

a: =>(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-6=0\)

hay x=36

c: =>(2x+1)(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
3 - Lâm Võ Phước Duy - 9...
Xem chi tiết
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết