Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Huynh Thi Nghia
23 tháng 9 2016 lúc 20:01

a) x=0;y=1/10

b) x=10;y=1/2

Đỗ Nhật Nam
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
23 tháng 9 2016 lúc 20:32

a) Vì \(x^2\ge0;\left(y-\frac{1}{10}\right)^2\ge0\)

Mà theo đề bài: \(x^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^2=0\)

=> \(\begin{cases}x^2=0\\\left(y-\frac{1}{10}\right)^2=0\end{cases}\) => \(\begin{cases}x=0\\y-\frac{1}{10}=0\end{cases}\) => \(\begin{cases}x=0\\y=\frac{1}{10}\end{cases}\)

Vậy \(x=0;y=\frac{1}{10}\)

b) Vì \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{26}\ge0;\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{26}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\)

=> \(\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{26}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=10\\y\in\left\{\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\right\}\end{cases}\)

Vậy \(x=10;y\in\left\{\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\right\}\)

TV Cuber
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 13:02

\(T=\dfrac{-2\left|x-2018\right|-2021}{2020+\left|x-2018\right|}\)

Để T lớn nhất thì \(2020+\left|x-2018\right|\) nhỏ nhất

Mà \(2020+\left|x-2018\right|\ge2020;\forall x\) 

--> \(Min=2020\) khi \(x=2018\)

Khi đó \(T=\dfrac{-2\left|2018-2018\right|-2021}{2020+\left|0\right|}=\dfrac{-2.0-2021}{2020}=-\dfrac{2021}{2020}\) 

--> \(Max_T=-\dfrac{2021}{2020}\) khi \(x=2018\)

P/s: hongg bt đúng hem nha:v

Hoàng Đình Bảo
10 tháng 5 2022 lúc 14:04

$T=\frac{-2|x-2018|-2021}{2020+|x-2018|}=\frac{-2(|x-2018|+2020)+2019}{2020+|x-2018|}=-2+\frac{2019}{2020+|x-2018|}$

Lại có $|x-2018| \ge 0$ nên 

$T=-2+\frac{2019}{2020+|x-2018|} \le -2+\frac{2019}{2020}=-\frac{2021}{2020}$

Vậy $GTLN=-\frac{2021}{2020}$

Dấu $"="$ xảy ra khi và chỉ khi: $|x-2018|=0\Leftrightarrow x=2018$

 

nguyen kha vy
Xem chi tiết
nguyễn khả vy
7 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(\left(x-19\right)^{x+2000}-\left(x-19\right)^{x+2018}=0\) \(\rightarrow\left(x-19\right)^{x+2000}-\left(x-19\right)^{x+2000+18}=0\) \(\left(x-19\right)^{x+2000}-\left(x-19\right)^{x+2000}.\left(x-19\right)^{18}=0\) \(\left(x-19\right)^{x+2000}.\left[1-\left(x-19\right)^{18}\right]=0\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-19\right)^{x+2000}=0\\1-\left(x-19\right)^{18}=0\end{matrix}\right.\) TH1 : \(\left(x-19\right)^{x+2000}=0\) \(\Leftrightarrow x-19=0\Rightarrow x=19\) TH2: \(\left(x-19\right)^{18}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-19\right)^{18}=1=1^{18}hoặc\left(-1\right)^{18}\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-19=1\\x-19=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=18\end{matrix}\right.\) Vậy \(x\in\left\{18;19;20\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh
27 tháng 12 2018 lúc 14:22

Để (x - 19)x+2000 - (x - 19)x+2018 = 0
Thì (x - 19)x+2000 = 0
=> x - 19 = 0
=> x = 19 (1)
Thì (x - 19)x+2018 = 0
=> x - 19 = 0
=> x = 19 (2)
Từ (1)(2) suy ra x = 19
Thì (x - 19)x+2000 - (x - 19)x+2018 = 0
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Huỳnh Ngọc Lộc
27 tháng 12 2018 lúc 15:52

Để : \(\left(x-19\right)^{x+2000}-\left(x-19\right)^{x+2018}=0\)

Thì : \(\left(x-19\right)^{x+2000}=\left(x-19\right)^{x+2018}\)

Hay : \(\left(x-19\right)^{x+2018}.\left(x-19\right)^2=\left(x-19\right)^{x+2018}\)

Do đó : \(\left(x-19\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x-19=1\)

\(\Rightarrow x=20.\)

Vây \(x=20\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 22:07

a)\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-3>0\\x+1< 0\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\) (loại)  hoặc \(\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{array}\right.\)

c) Sai đề phải là \(\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

Có: \(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Huỳnh Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 8:59

đề câu c sai rầu kìa máucchebucqua

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
23 tháng 11 2016 lúc 1:01

Do không biết đánh ngôn ngữ web nên mình chỉ dẫn thôi nhé

a) Chuyển 10 sang vế trái thành - 10. Tách -10 ra thành các số -1 : -2 : - 3; -4. Nhóm lần lượt các phân thức đã cho ở đề bài với các số trên. Quy đồng mẫu thức thì các tử thức đều có dạng x - 300. Đặt nhân tử chung là x - 300. Phần còn lại là là một tổng các phân số khác 0. Đến đây bạn tự giải tiếp nhé

b) Phần này quá dễ rồi không phải hướng dẫn nữa

c) Đặt nhân tử chung ra ngoài là (x - 7)^(x+ 1). Khi đó một tích bằng không khi các nhân tử bằng 0. Quá dễ.

Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
7 tháng 9 2017 lúc 12:40

\(x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)\left(x+\dfrac{1}{9}\right)< 0\)

Vậy phải có 1 số lẻ các số âm

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{1}{7}< 0\Rightarrow x< \dfrac{1}{7}\\x+\dfrac{1}{9}< 0\Rightarrow x< -\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x< \dfrac{1}{7}\)

\(x-\dfrac{1}{7}< x< \dfrac{1}{9}+x\) nên

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{7}< 0\Rightarrow x< \dfrac{1}{7}\\x>0\\\dfrac{1}{9}+x>0\Rightarrow x>-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(-\dfrac{1}{9}< x< \dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{4-x}{2x-\dfrac{1}{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4-x>0\Rightarrow x< 4\\2x-\dfrac{1}{5}>0\Rightarrow x>\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4-x< 0\Rightarrow x>4\\2x-\dfrac{1}{5}< 0\Rightarrow x< \dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy\(\dfrac{1}{10}< x< 4\)

Midori Miyama
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
25 tháng 9 2018 lúc 10:45

Ta có: (2x-1)2018≥0 ; (y-2/5)2018≥0 ; |x+y-z|≥0

=>\(\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2018}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2018}=0\\\left|x+y-z\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{9}{10}\end{cases}}}\)

Chúc bạn học tốt!

Phùng Minh Quân
25 tháng 9 2018 lúc 10:47

Ta có : 

\(\left(2x-1\right)^{2018}\ge0\)

\(\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2018}\ge0\)

\(\left|x+y-z\right|\ge0\)

Mà \(\left(2x-1\right)^{2018}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2018}+\left|x+y-z\right|=0\) ( Giả thiết ) 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2018}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2018}=0\\\left|x+y-z\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{9}{10}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)\(;\)\(y=\frac{2}{5}\) và \(z=\frac{9}{10}\)

Chúc bạn học tốt ~