Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 22:02

+1 còn tùy vào từng loại cần tìm nếu đơn giản là đa thức bậc 2 thì sử dụng máy tính hoặc cứ tìm thôi ;-;

+2 Vì \(m^2+3\ge3\) thì để dấu = xảy ra tức là : \(m^2+3=3\) \(\Leftrightarrow m^2=0\)

<=> m = 0 .

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 14:54

Khi thay số âm vào mũ chẵn (2;4;6...) thì luôn luôn phải đóng mở ngoặc, nếu ko sẽ dẫn tới kết quả sai ngay lập tức:

Ví dụ: \(x^2-1\) với \(x=-2\)

Nếu đóng mở ngoặc: \(\left(-2\right)^2-1=3\) (đúng)

Không đóng mở ngoặc: \(-2^2-1=-5\) (sai)

Trong trường hợp mũ lẻ (mũ 1; 3; 5...) có thể không cần ngoặc nếu thấy đủ tự tin về khả năng toán của bản thân.

Bình luận (0)
An Thy
29 tháng 7 2021 lúc 8:39

nếu thay -2 vào thì phải đóng mở ngoặc nghe bạn

\(\left(-2\right)^2-1\ne0\)

còn nói chung cứ số âm là đóng mở ngoặc cho chắc

Bình luận (2)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:58

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.[1][2] Trong mọi nhóm giao hoán, mọi lớp liên hợp đều là các tập chỉ chứa một phần tử.

Các hàm số nhận cùng một giá trị với các phần tử thuộc cùng một lớp liên hợp được gọi là các hàm lớp.

Bình luận (0)
Ngọc Hải Lê
Xem chi tiết
Namikaze Minato
26 tháng 4 2017 lúc 9:42

cần gì bạn dùng tích chất đường trung binh  

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
26 tháng 4 2017 lúc 9:44

Nhưng bắt buộc là phản chứng mà

Bình luận (0)
Ngọc Hải Lê
26 tháng 4 2017 lúc 9:47

mình học lớp 7 àm bạn

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Babi girl
24 tháng 8 2021 lúc 16:29

a)Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\).  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:

Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:57

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG.  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:

 

 

Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 4 2021 lúc 22:37

Thắc mắc điều giống t

Bình luận (0)
Hải Hồ
30 tháng 4 2021 lúc 9:38

vật nào có nhiệt độ cao hơn thì vật đó tỏa nhiệt lượng vật nào có nhiệt độ thấp hơn thì vật đó thu nhiệt lượng

Bình luận (0)
Tina Tina
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 16:32

 

I have not worked(i) today.

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Quang Minh
27 tháng 5 2022 lúc 20:52

Don't write in English anymore😂

Bình luận (0)
Đức Trần Uy
Xem chi tiết