Cho Mg phản ứng vừa đủ với 300 gam dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng Mg phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch MgCl2 thu được sau phản ứng.
Cho nhôm phản ứng vừa hết với 300 gam dung dịch HCl 7,3%.
a/ Tính khối lượng Al phản ứng.
b/ Tính khối lượng AlCl3 sinh ra.
c/ Tính thể tích hiđro thu được(đktc).
d/ Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch thu được
\(m_{ct}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,6 0,2 0,3
a) \(n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d) \(m_{ddspu}=5,4+300-\left(0,3.2\right)=304,8\left(g\right)\)
\(C_{AlCl3}=\dfrac{26,7.100}{304,8}=8,76\)0/0
Chúc bạn học tốt
3/ Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a.PTHH:Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+284=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{300}.100\%=10,83\%\)
nFe2O3= 0.1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)
a) Theo PT (1) : nHCl = 6 nFe2O3 -> nHCl = 0.1*6= 0.6(mol)
=> mHCl= 0.6*36.5 = 21.9(g)
b)nFeCl3=0.2(mol)
mFeCl3= 162.5*0.2=32.5(g)
=> mdd sau phản ứng: 248+16 = 264(g)
=> C%muối= 32.5:264*100=12.3%
\(a.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=16+284=300\left(g\right)\\ n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{300}.100=10,83\%\)
Cho Mg tác dụng vừa đủ HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,24l khí ở điều kiện tiêu chuẩn a, tính m dung dịch HCL 7,3% cần dùng . Thính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng b, Lượng ãit trên vừa đủ hòa tan x gam oxit khối lượng R (có hóa trị n ) thu được 13,5g muối xác định công thức oxit khối lượng.tính x gam
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)
\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)
b)
CTHH: AaOb
PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)
____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)
=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)
=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)
Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
2,24 lít H2 (đktc).
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<-0,2------<0,1<---0,1
=> mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
b) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
cho 9,6 gam Mg phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2 .tính nồng độ HCl đã dùng (help)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
cho 1 lượng Mg tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch Hcl,sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được 6.72 lít khí(dktc)
tính khối lượng Mg đã phản ứng
tính nồng độ mol của dung dịch Hcl đã dùng
nMg = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 g
CM HCl = 0,6 : 0,5 = 4M
cho 8,8 gam hôn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6 % cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan .
a, Tính % về khối lượng của từng chất trong hôn hợp ?
b, Tính khối lượng dung dịch HCl đa tham gia phản ứng ?
c, Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
Gọi x, y tương ứng là số mol Mg và MgO: 24x + 40y = 8,8.
x + y = nMgCl2 = 28,5/95 = 0,3
Giải hệ thu được: x = 0,2; y = 0,1.
a) %Mg = 24.0,2/8,8 = 54,54%; %MgO = 100 - 54,54 = 45,46%
b) nHCl = 2(x+y) = 0,6 mol; mdd =36,5.0,6.100/14,6 = 150 gam.
c) mdd sau p.ư = 8,8 + 150 - mH2 = 158,8 - 2.0,2 = 158,4 gam.
%MgCl2 = 28,5/158,4 = 17,99%
Cho 11,3g hỗn hợp 2 kim loại gồm Zn,Mg phản ứng hết dung dịch HCl 7,3% sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl đủ dùng.
c. Tính nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng.
Cho 4,8 gam Magie tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch axit sunfuric.
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
`a)PTHH:`
`Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`
`0,2` `0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`
`b)m_[MgSO_4]=0,2.120=24(g)`
`c)C%_[MgSO_4]=24/[4,8+50-0,2.2].100~~44,12%`