Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 4:25

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

Bình luận (0)
tuan duong
Xem chi tiết

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
3 tháng 3 2021 lúc 20:43

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 5:19

1. 

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )

2.

Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên

  

 

  
Bình luận (0)
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 8:58

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 9:02

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 9:03
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)      hihi
Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
13 tháng 5 2016 lúc 12:58

1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
2) 
Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng

4) Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên  
Bình luận (0)
Như Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 13:06
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răngKhi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
13 tháng 5 2016 lúc 17:10

1.khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không dễ vỡ

2.Vì khi nhiệt độ cao ,nước là chất lỏng sẽ giãn nở .Nếu dóng chai nước ngọt quá đầy thì chai nước sẽ không có khả năng chứa được lượng nước vừa giãn nở dẫn tới nước tràn ra ngoài 

3.Khi ăn nóng quá có thể bị bỏng môi, lợi, niêm mạc miệng, lưỡi, họng, thực quản. Vết bỏng có thể gây lở loét, nhiễm khuẩn rất đau đớn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ăn quá nóng là một trong những nguyên nhân gây ung thư thực quản. Nếu thường xuyên ăn thức ăn nóng quá sẽ làm tổn thương tế bào vị giác trên lưỡi ảnh hưởng đến thần kinh vị giác, suy giảm khả năng vị giác dẫn đến chán ăn. 

Sự kích thích của thức ăn lạnh có thể làm cho dạ dày co giật, gây đau bụng tiêu chảy, khẩu vị kém. Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây ra những bệnh mạn tính như viêm đại tràng mạn, thường xuyên đau bụng đầy hơi...

4. Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

 

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
28 tháng 7 2021 lúc 9:40

B

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

B

Bình luận (0)
Vân Vui Vẻ
28 tháng 7 2021 lúc 9:48

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
9 tháng 5 2017 lúc 20:59

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

Bình luận (0)
nhok ma kết
9 tháng 5 2017 lúc 20:57

bn ê có trong sách giáo khoa đó

Bình luận (0)
lehoanghaanh
9 tháng 5 2017 lúc 21:01

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, gặp nóng lớp bên trong nở ra còn lớp ngoài chưa kịp nóng thì thành vật cản trở và vỡ cốc.

Còn cốc thủy tinh mỏng nóng và cả 2 đều nở nên cốc không vỡ được.

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
3 tháng 2 2021 lúc 10:38

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 21:04

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (3)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 21:05

Giờ mới bt ;-;

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Bình luận (0)
PHÙNG THU PHƯƠNG
17 tháng 3 2021 lúc 21:06

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

  
Bình luận (0)