Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần chí linh
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 7:45

undefined

Bùi Văn hạo
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 15:29

Lời giải:

a.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=3.4=12$

$\Rightarrow AH=\sqrt{12}=2\sqrt{3}$ (cm)

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=3(3+4)=21$

$\Rightarrow AB=\sqrt{21}$ (cm)

Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 15:29

Hình vẽ:
loading...

Uyên Dii
Xem chi tiết
Despacito
15 tháng 10 2017 lúc 20:14

bạn vẽ hình nha mk ko biết vẽ sorry

Áp dung định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(4^2+3^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=16+9\)

\(\Rightarrow BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường vào tam giác vuông \(ABC\)vuông tại \(A\) đường cao \(AH\) ta có:

+  \(AB^2=BH.BC\)

hay \(4^2=HB.5\)

\(\Rightarrow HB=16:5\)

\(\Rightarrow HB=3,2\left(cm\right)\)

\(AC^2=HC.BC\)

hay \(3^2=HC.5\)

\(\Rightarrow HC=9:5\)

\(\Rightarrow HC=1,8\left(cm\right)\)

  vậy \(HB=3,2cm\)

           \(HC=1,8cm\)

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Lê Minh Thuận
28 tháng 6 2023 lúc 14:30

TK:

Ta có tam giác vuông ABC với đường cao AH.

Theo định nghĩa, đường cao AH là đoạn thẳng vuông góc với cạnh đối diện và đi qua đỉnh của tam giác.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên AH là đường cao của tam giác.

Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(4^2+7,5^2=BC^2\)

\(16+56,25=BC^2\)

\(72,25=BC^2\)

\(BC\approx8,5cm\)

Vì AH là đường cao của tam giác ABC, nên AH chia BC thành hai đoạn HB và HC.

\(HB=BC\times\left(\dfrac{AB}{AC}\right)\)

\(HB=8,5\times\left(\dfrac{4}{7,5}\right)\)

\(HB\approx4,53cm\)

\(HC=BC-HB\)

\(HC=8,5-4,53\)

\(HC\approx3,97cm\)

Vậy \(HB\approx4,53cm\) và \(HC\approx3,97cm\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 13:22

+) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:

+) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trng tam giác vuông ABC với AH là đường cao ta có:

+) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:

+) Tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên ta có:

+) Diện tích tam giác ABC với AH là đường cao ta có:

Vậy AB = 5cm, AC =  15 4 cm; AM =  25 8 cm;     S ∆ A B C = 75 8 c m 2 .

Đáp án cần chọn là: A

hồ hoàng anh
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 14:05

\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=6,25(cm)

AM=BC/2=3,125(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)

diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 15:12

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :

\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\) 

\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)

 

 

diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 14:59

undefined

H.Son
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 17:37

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH$:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{3}=\frac{16}{3}$ (cm)

$BC=BH+CH=3+\frac{16}{3}=\frac{25}{3}$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{4^2+(\frac{16}{3})^2}=\frac{20}{3}$ (cm)

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 17:38

Hình vẽ:

H.Son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 18:56

Áp dụng HTL tam giác: 

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\\AB^2=3\left(3+\dfrac{16}{3}\right)=25\left(cm\right)\\AC^2=\dfrac{16}{3}\left(3+\dfrac{16}{3}\right)=\dfrac{400}{9}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\\AB=5\left(cm\right)\\AC=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)