cho tam giác ABC có AM vuông góc BM; AN vuông góc BN, B1= B2=\(\dfrac{1}{2}\) ABC. Chứng minh: tam giác MAB đồng dạng tam giác ABC
cho tam giác abc, kẻ BM vuông góc với AC tại M, biết Bm = 8cm, AB = 10 cm, MC = 15cm. Tính BC và AM. Hỏi tam giác ABC có vuông không? vì sao
xét tam giác BAM vuông tại M => Bm^2+ AM^2=AB^2 (định lý pytago)
=> 8^2+Am^2=10^2 => AM^2=36=6^2
xét tam giác BMC vuông tại M => BM^2 +MC^2 = BC^2
=> 8^2 + 15^2 =BC^2
=> BC^2= 17^2
=> AC=21 . tam giác abc: AB^2+BC^2ko bằng AC^2
=> tam giác abc ko vuông
Cho tam giác vuông tại A,có BM là tia phân giác của góc ABC(M thuộc AC).Kẻ MH vuông góc BC(H thuộc BC)
a)chứng minh tam giác AMB=tam giác HBM
b)chứng minh AM=HM
C)so sánh AM và MC
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AMB\) và \(\Delta HMB\) có:
BM là cạnh chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) (do BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMB\) (cạnh huyền-góc nhọn)
b) Do \(\Delta AMB=\Delta HMB\) (cmt)
\(\Rightarrow AM=HM\) (hai cạnh tương ứng)
c) \(\Delta MHC\) vuông tại H
\(\Rightarrow MC\) là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
\(\Rightarrow HM< MC\)
Lại có HM = AM (cmt)
\(\Rightarrow AM< MC\)
Cho Tam giác ABC vuông tại A, BM là tia phân giác. Vẽ MH vuông góc BC, MH cắt AB tại e
a) chứng minh tam giác ABM = tam giác HBM
b)so sánh AM và CM
c)chứng minh BM vuông góc EC
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔHBM
b: Ta có: ΔABM=ΔHBM
nên AM=HM
mà HM<CM
nên AM<CM
c:
Ta có: ΔBAM=ΔBHM
nên BA=BH
Xét ΔAME vuông tại A và ΔHMC vuông tại H có
MA=MH
\(\widehat{AME}=\widehat{HMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔHMC
Suy ra: ME=MC và AE=HC
Ta có: BA+AE=BE
BH+HC=BC
mà BA=BH
và AE=HC
nên BE=BC
Ta có: BE=BC
nên B nằm trên đường trung trực của EC\(\left(1\right)\)
Ta có: ME=MC
nên M nằm trên đường trung trực của EC\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BM là đường trung trực của EC
hay BM\(\perp\)EC
a) Xét △ ABM và △ HBM có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\)
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) ( BM phân giác của \(\widehat{B}\) )
⇒ △ ABM = △ HBM ( ch - gn )
b) Vì △ ABM = △ HBM ( cmt )
⇒ AM = HM ( 2 cạnh tương ứng )
△ AME = ▲ CMH ( g - c - g )
⇒ AM = CM ( 2 cạnh tương ứng )
c) Gọi N là giao điểm của BM và CE
Cm △ EBN = △ CBN ( c - g - c ) ( tự chứng minh nha, mik mệt quá )
⇒ \(\widehat{ENB}=\widehat{CNB}\) ( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{ENB}=\widehat{CNB}=180^0\) ( kề bù )
⇒ BN ⊥ CE
⇒ BM ⊥ CE ( M ∈ BN )
Cho Tam giác ABC có AB=AC, AM là tia phân giác của góc BAC
a)Chứng minh BM=MC
b)chứng minh AM vuông góc với BC
( Giup mình với nha)
a. Ta có: AB = AC
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.
Mà tia phân giác của góc cân đồng thời cắt cạnh đối tại trung điểm của nó.
Vậy: BM = MC.
b. Xét 2\(\Delta\): \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\\AM.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
Vậy \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Mà: \(\widehat{BMC}=180^o\)
Vậy: \(\widehat{AMB}=90^o\) hay \(AM\perp BC\)
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM, ta có:
AB = AC (gt)
AM: cạnh chung
Góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)
=> BM = MC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Xét tam giác ABC, ta có:
AB = AC (gt)
=> tam giác ABC cân tại A
Mà AM là tia phân giác góc BAC
=> AM cũng là đường cao ứng với BC
=> AM vuông góc BC (đpcm)
Cho tam giác ABC có AB = AC. AM là phân giác của góc A
a)Chứng minh BM = MC
b) Chứng minh AM vuông góc với BC
c) Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh MH = MK
d) Chứng minh tam giác BHM = tam giác CKM
Mik đang cần rất rất gấp, mong mọi người giúp đỡ mik
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC
hay BM=CM
b: Ta có; ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: MH=MK
d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
MH=MK
Do đó: ΔBHM=ΔCKM
Tham khảo:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC
hay BM=CM
b: Ta có; ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
ˆHAM=ˆKAMHAM^=KAM^
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: MH=MK
d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
MH=MK
Do đó: ΔBHM=ΔCKM
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BM là đường phân giác. Vẽ MH vuông góc BC, MH cắt AB tại E. chứng minh : ABH = HBM. So sánh AM và CM. BM vuông góc EC. AH // EC.
cho tam giác ABC có góc b= góc c trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tía CB lấy điểm N sao cho BM=CN. kẻ BE vuông góc với AM (E thuộc AM) kẻ BF vuông góc với AN (F thuộc AN). CHỨNG MINH RẰNG tam giác BME = tam giác CNE
Xét ΔABM và ΔACN co
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
=>góc M=góc N
Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có
BM=CN
góc M=góc N
Do đó: ΔBME=ΔCNF
Cho tam giác ABC nhọn, 2 đường cao BM, CN:
a, CMR: AN. AB= AM. AC
b, Lấy K trên BM sao cho AK vuông góc với BM. Lấy I trên CN sao cho AK vuông góc với BI. CMR: Tam giác AKI cân.
a: Xét ΔANC vuông tại N và ΔAMB vuông tại M có
góc NAC chung
=>ΔANC đồng dạng với ΔAMB
=>AN/AM=AC/AB
=>AN*AB=AM*AC
b: AK vuông góc BM thì K trùng với M rồi bạn
Cho tam giác ABC nhọn, 2 đường cao BM, CN:
a, CMR: AN. AB= AM. AC
b, Lấy K trên BM sao cho AK vuông góc với BM. Lấy I trên CN sao cho AK vuông góc với BI. CMR: Tam giác AKI cân.