Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:00

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Bình luận (0)
zZz Nguyễn zZz
28 tháng 2 2018 lúc 21:21

+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

A′B′2+A′C′2 =B′C′2

=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144

=> A’C’ =12 (cm)

Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

BC2=AB2+AC2= 62+82=100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 8:14

A B C D E F

Xét hai tam giác vuông ABC và DEF có:

AC = DF (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\) (gt)

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgv-gn\right)\).

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 3 2020 lúc 10:41

A B C H

\(S_{\Delta ABC}=\frac{AH\cdot BC}{2}=\frac{6\cdot10}{2}=\frac{60}{2}=30\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{\Delta ABC}=30cm^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
23 tháng 3 2020 lúc 11:39

Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi. Nhưng bạn trả lời sai rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 13:29

A B C H M

Gọi AM là tiếp tuyến của tam giác ABC.

Xét tam giác vuông ABC có AM là tia tiếp tuyến ứng với cạch huyền BC

\(AM=\frac{BC}{2}=5cm\)

Xét tam giác vuông AHM Có cạch huyền AM = 5 cm là cạch lớn nhất

MÀ lại có cạch góc vuông AH = 6 cm lại lớn hơn cạch huyền

=) Tam giác không tồn tại =) không tính được diện tích tam giác ABC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:09
a) Ta có ΔABC vuông tại A và \(\widehat{C}\) = 300
\(\Rightarrow\)AB = 1/2BC ⇒ BC = 2AB
Vì BD là phân giác ⇒ DA/DC = AB/BC = AB/2AB =1/2
b) AB = 12,5 cm \(\Rightarrow\) BC = 25 cm Áp dụng định lí pitago vào tam giác ABC vuông tại A ta có : AC2= BC2 – AB2 = 252 – 12,52 AC = 21,65 (cm) CABC = AB+ BC+ CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm) SABC = 1/2AB.AC =1/2.12,5.21,65 = 135,31 (cm2)
Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:23

Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC=EF

thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:32

Giải:

Xem hình vẽ

* Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC=EF

thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Bình luận (2)
Tiểu thư tinh nghịch
22 tháng 1 2018 lúc 10:28

Các tam giác vuông ABC và DEF có A^=D^=900. AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) đểΔABC=ΔDEF?

Giải:

Xem hình vẽ

* Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm C^=F^

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC=EF

thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

ΔABC=ΔDEF?

Bình luận (0)
Pham Van Hung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 7:39

a) "Nếu ABC là một tam giác đều thì AB = BC = CA", cả hai mệnh đề đều đúng

b) "Nếu \(\widehat{C}>\widehat{A}\) thì AB > BC". Cả hai mệnh đề đều đúng

c) "Nếu ABC là một tam giác vuông thì \(\widehat{A}=90^0\)"

Nếu tam giác ABC vuông tại B (hoặc C) thì mệnh đề đảo sai

Bình luận (0)
Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
2 tháng 4 2016 lúc 14:17

S B H C I A D

Gọi I là trung điểm của AD.

Ta có : \(IA=ID=IC=a\Rightarrow CD\perp AC\)

Mặt khác, \(CD\perp SA\) suy ra CD vuông góc với SC nên tam giác SCD là tam giác vuông tại C

Trong tam giác vuông SAB ta có :

\(\frac{SH}{SB}=\frac{SA^2}{SB^2}=\frac{SA^2}{SA^2+AB^2}=\frac{2a^2}{2a^2+a^2}=\frac{2}{3}\)

Gọi \(d_{1,};d_2\) lần lượt là khoảng cách từ B và H đến mặt phẳng (SCD) thì

\(\frac{d_2}{d_1}=\frac{SH}{SB}=\frac{2}{3}\Rightarrow d_2=\frac{2}{3}d_1\)

\(d_1=\frac{3V_{B.SCD}}{S_{SCD}}=\frac{SA.S_{BCD}}{S_{SCD}}\)

\(S_{NCD}=\frac{1}{2}AB.BC=\frac{1}{2}a^2\)

\(S_{SCD}=\frac{1}{2}SC.CD=\frac{1}{2}\sqrt{SA^2+AB^2+BC^2}.\sqrt{IC^2+ID^2}=a^2\sqrt{2}\)

Suy ra \(d_1=\frac{a}{2}\)

Vậy khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) là \(d_2=\frac{2}{3}d_1=\frac{a}{3}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:13

Ta thấy AC = 4 cm; A’C’ = 4 cm.

Vậy AC = A’C’.

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 21:35

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆A'B'C' có:

BC = B'C' = 5 cm

AB = A'B' = 3 cm

⇒ ∆ABC = ∆A'B'C' (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ AC = A'C' (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:51

Tổng ba góc của một tam giác

Tổng ba góc của một tam giác

Bình luận (0)
Cô gái trong mộng
9 tháng 11 2017 lúc 22:10

Tổng ba góc của một tam giácTổng ba góc của một tam giác

Bình luận (0)