Những câu hỏi liên quan
Vũ Đặng xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 19:07

a) A={x∈N*|x<36}
b) B={x∈N|6≤x≤96|x:2}
c) C={x∈N|3<x<80 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}
d) D={x∈N|1<x<103 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 19:10

a) (35-1):1+1=35(p.t)
b) (96-6):2+1=46(p.t)
c) (79-4):5+1=16(p.t)
d) (102-2):5+1=21(p.t)
p.t=phần tử

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
Ng Ngọc
16 tháng 8 2023 lúc 14:16

Số phần tử tập hợp A là: \(\left(20-1\right):1+1=20\) phần tử

Số phần tử tập hợp B là \(\left(53-1\right):2+1=27\) phần tử

Số phần tử tập hợp C là: \(\left(68-0\right):2+1=35\) phần tử

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 19:44

a: Sửa đề: A={x∈N|30<x<95}

30<x<95

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{31;32;...;94\right\}\)

Vậy: A={31;32;...;94}

Số phần tử của tập hợp A là 94-31+1=94-30=64 phần tử

b: B={x|x chẵn|21<x<35}

21<x<35

mà x chẵn

nên \(x\in\left\{22;24;26;28;30;32;34\right\}\)

vậy: B={22;24;26;28;30;32;34}

=>B có 7 phần tử

Bình luận (0)
phuong ta
Xem chi tiết

A={\(x\in\) N*I x<36}

Phần tử nhỏ nhất A: 1; Phần tử lớn nhất của A: 35

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 2-1 = 1

Số phần tử A: (35-1):1 + 1 = 35 (phần tử)

B={x\(\in\) N l 9<x<99}

Phần tử nhỏ nhất A: 10; Phần tử lớn nhất của A: 98

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 12-10 = 2

Số phần tử A: (98-10):2 + 1 = 45 (phần tử)

Bình luận (0)
EWYFVBYUCB
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 7 2023 lúc 8:35

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\) (Với \(x\in N\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy các phần tử của tập hợp A là \(A=\left\{1;5\right\}\) có 2 phần tử

b) Ta có: \(x=3k+1\) mà \(k\le50\)

Vậy các phần tử của tập hợp B là:

\(3\cdot1+1=4\)

\(3\cdot2+1=7\)

\(3\cdot3+1=10\)

....

\(3\cdot50+1=151\)

Các phần tử của tập hợp B là: \(B=\left\{4;7;10;...;151\right\}\)

Số phần tử là: \(\left(151-4\right):3+1=50\) (phần tử)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
11 tháng 7 2023 lúc 8:35

Ta có:(x - 1) (x - 5) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 5 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

*) x - 5 = 0

x = 5 (nhận)

A = {1; 5}

Vậy A có 2 phần tử

-----------------

B = {1; 4; 7; ...; 151}

Số phần tử của B:

(151 - 1) : 3 + 1 = 51 (phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 8:36

A={1;5}

=>Có 2 phần tử

B={1;4;...;49;...;151}

Số phần tử là (151-1):3+1=51 phần tử

Bình luận (0)
son maidinhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:16

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

Bình luận (0)
son maidinhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:14

b: B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 13:14

a) A={x∈N|5<x≤15}
    A={6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
b) B={x∈Z|(-7)<x<2}
    B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

Bình luận (2)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Thư Thư
23 tháng 9 2023 lúc 20:20

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 2:01

Tập hợp A gồm các số tự nhiên liên tiếp từ 40 đến 100 và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên số phần tử của tập A là:

(100 – 40):1 + 1 = 61

Vậy tập hợp A có 61 phần tử

Bình luận (0)
Phan Anh Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lô vỹ vy vy
2 tháng 10 2016 lúc 15:24

a) A = {x thuộc N / x là số lẻ , 5 bé hơn x bé hơn 79}

b) Số phần tử của tập hợp A là : (79-7) : 2 + 1 = 37 (phần tử)

c) Phần tử thứ 12 của tập hợp là : 12 * 2 + 5 = 29

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
2 tháng 10 2016 lúc 16:31

a) Tập hợp A = {x thuộc N, x là số lẻ/ 5 < x < hoặc = 79}

b) x thuộc {7; 9; 11;...; 77; 79}

    Số phần tử tập hợp A có:

         (79 - 7): 2 + 1 = 37( phần tử)

c) Phần tử thứ 12 của tập hợp A là:

         12 x 2 + 5 = 29

Chúc bạn học tốt!

    

    

 

   

Bình luận (2)